Nguyen Van Loi *

* Corresponding author (loinguyen@ctu.edu.vn)

Abstract

This paper is aimed at providing a review of studies related to technological pedagogical content knowledge (TPACK). The literature is based on credible sources especially journal articles published within 20 recent years on reliable journals and publishers. The TPACK model, its roles, and findings of related empirical studies are reviewed and analysed. On that basis, the author stressed the necessity to conduct research on TPACK in the context of Vietnam. Three directions for future research include validating recent TPACK assessment tools, researching foreign language teachers’ TPACK, and focusing on TPACK development and its effect on teaching and learning of foreign languages.
Keywords: Foreign language, knowledge, teacher education and training, TPACK

Tóm tắt

Bài viết này phân tích tổng quan về kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin (technological pedagogical content knowledge - TPACK) trong dạy học ngoại ngữ. Dựa trên các nghiên cứu được xuất bản trên các tạp chí quốc tế có uy tín trên thế giới trong 20 năm gần đây, bài viết này thảo luận mô hình TPACK, vai trò của nó cũng như những thành tựu đạt được từ những nghiên cứu. Với những hiểu biết từ tổng quan, bài viết đề xuất ba hướng nghiên cứu về TPACK nhằm góp phần nâng cao hiểu biết về lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác đào tạo và phát triển chuyên môn cho giáo viên về kiến thức ứng dụng CNTT trong dạy học ngoại ngữ. Ba hướng nghiên cứu bao gồm: xác trị công cụ khảo sát TPACK, nghiên cứu TPACK của giáo viên ngoại ngữ và nghiên cứu tác động của đào tạo và tập huấn TPACK đối với dạy và học ngoại ngữ.
Từ khóa: công nghệ thông tin năng lực, đào tạo giáo viên, kiến thức, ngoại ngữ

Article Details

References

Abbitt, J. T. (2011). Measuring technological pedagogical content knowledge in preservice teacher education. Journal of Research on Technology in Education, 43(4), 281-300. https://doi.org/10.1080/15391523.2011.10782573

Anderson, L.W., & Krathwohl, D. (Eds). (2001). Ataxonomy for learning, teaching, and assessing: A revision of Bloom’s taxonomy of educational objectives. New York: Longman.

Armstrong, P. (2010). Bloom’s taxonomy. Truy cập từ https://cft.vanderbilt.edu/guides-sub-pages/blooms-taxonomy/

Baser, D., Kopcha, T. J., & Yasar Ozden, M. (2016). Developing a technological pedagogical content knowledge (TPACK) assessment for preservice teachers learning to teach English as a foreign language. Computer Assisted Language Learning, 29(4), 749-764. https://doi.org/ 10.1080/09588221.2015.104745.

Bostancıoğlu, A., & Handley, Z. (2018). Developing and validating a questionnaire for evaluating the EFL ‘Total PACKage’: Technological pedagogical content knowledge (TPACK) for English as a foreign language (EFL). Computer Assisted Language Learning, 31(5-6), 572-598. https://doi.org/10.1080/09588221.2017.1422524.

Chai, C. S., Chin, C. K., Koh, J. H. L., & Tan, C. L. (2013). Exploring Singaporean Chinese language teachers’ technological pedagogical content knowledge and its relationship to the teachers’ pedagogical beliefs. Asia-Pacific Education Researcher, 22(4), 657–666. https://doi.org/10.1007/s40299-013-0071-3.

Chapelle, C. A (2003). English language learning and technology: Lectures on applied linguistics in the age of information and communication technology. John Benjamins Publishing Company, Amsterdam/Philadelphia.

Davies, G. (2012, February,2). Computer assisted language learning: Where are we now and where are we going?http://www.camsoftpartners.co.uk/docs/Futurelab_CALL_Article.htm

Department of Education and Training, Australia Government (n.d). Fact sheet: Competency-based training. https://www.myskills.gov.au/media/1776/back-to-basics-competency-based-training.pdf

Harris, J. B., & Hofer, M. J. (2011). Technological pedagogical content knowledge (TPACK) in action. Journal of Research on Technology in Education, 43(3), 211-229. https://doi.org/ 10.1080/15391523.2011.10782570.

Harris, J., Phillips, M., Koehler, M., & Rosenberg, J. (2017). TPCK/TPACK research and development: Past, present, and future directions. Australasian Journal of Educational Technology, 33(3), i-viii. https://doi.org/10.14742/ajet.3907

Hoàng Hòa Bình (2015). Năng lực và đánh giá theonăng lực. Tạp chí khoa học- ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, 6(71): 21-32.

Hsu, L. (2016). Examining EFL teachers’ technological pedagogical content knowledge and the adoption of mobile-assisted language learning: a partial least square approach. Computer Assisted Language Learning, 29(8), 1287-1297. https://doi.org/10.1080/09588221.2016.1278024.

Kurt, G., Mishra, P., & Kocoglu, Z. (2013). Technological pedagogical content knowledge development of Turkish preservice teachers of English. In R. McBride & M. Searson (Eds.), Proceedings of SITE 2013-Society for Information Technology & Teacher Education International Conference (pp. 5073-5077). New Orleans, Louisiana, United States: Association for the Advancement of Computing in Education (AACE). Retrieved March 11, 2021 from https://www.learntechlib.org/primary/p/48937/.

Le, N., & Song, J. (2018). TPACK in a CALL course and its effect on Vietnamese pre-service EFL teachers. Asian EFL Journal, 9(1), 31-56.

Levy, M., (1997). CALL: Context and Conceptualisation. Oxford: Oxford University Press.

Long, M. H. (1996). The role of the linguistic environment in second language acquisition. In W. C. Ritchie, & T. K. Bhatia (Eds.), Handbook of second language acquisition(pp. 413-468). New York: Academic Press.

Mishra, P., & Koehler, M. J. (2006). Technological pedagogical content knowledge: A new framework for teacher knowledge. Teachers College Record 108(6), 1017-1054.

Nazari, N., Nafissi, Z., Estaji, M., & Marandi, S. S. (2019). Evaluating novice and experienced EFL teachers’ perceived TPACK for their professional development. Cogent Education, 6(1), 1-26.

OECD (2018). The OECD Pisa global framework. https://www.oecd.org/education/Global-competency-for-an-inclusive-world.pdf

Öz, H. (2015). Assessing EFL pre-service teachers’ technological pedagogical content knowledge. International Education Studies, 8(5), 119-131.

Parr, G., Bellis, N. & Bulfin, S. (2013). Teaching English teachers for the future: Speaking back to TPACK. English in Australia, 48(1), 9-22.

Prasojo, L. D., Habibi, A., Mukminin, A., & Yaakob, M. F. M. (2020). Domains oftechnological pedagogical and content knowledge: Factor analysis of Indonesian in-service EFL teachers. International Journal of Instruction, 13(4), 593-608.https://doi.org/10.29333/iji.2020.13437a

Rosenberg, J. M. & Koehler, M. J. (2015). Context and technological pedagogical content knowledge (TPACK): A systematic review. Journal of Research on Technology in Education, 47(3), 186-210. https://doi.org/10.1080/15391523.2015.1052663.

Saltan, F. & Arslan, K. (2017). A comparison of pre-service and in-service teachers’ technological pedagogical content knowledge self-confidence. Cogent Education, 4(1311501), 1-12. https://doi.org/10.1080/2331186X.2017.1311501

Sarıçoban, A., Tosuncuoğlu, İ., & Kırmızı, Ö (2019). A technological pedagogical content knowledge (TPACK) assessment of pre-service EFL teachers learning to teach English as a foreign language. Journal of Language and Linguistic Studies, 15(3), 1122-1138.

Schmid, M., Brianza, E., Petko, D. (2020). Developing a short assessment instrument for technological pedagogical content knowledge (tpack.xs) and comparing the factor structure of an integrative and a transformative model.Computers & Education, 157(2020), 103967. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2020.103967

Schmidt, D. A., Baran, E., Thompson, A. D., Mishra, P., Koehler, M. J., & Shin, T. S. (2009). Techno-logical pedagogical content knowledge (TPACK): The development and validation of an assessment instrument for preservice teachers. Journal of Research on Technology in Education, 42(2), 123-149.

Shih, C. L., & Chuang, H. (2013). The development and validation of an instrument for assessing college students’ perceptions of faculty knowledge in technology-supported class environments. Computers & Education, 63,109-118. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2012.11.021

Shulman, L. S. (1987). Knowledge and teaching: Foundations of the new reform. Harvard Educational Review, 57(1), 1-22.

Tai, S.-J. D. (2015). From TPACK-in-action workshops to classrooms: CALL competency developed and integrated. Language Learning & Technology, 19(1), 139–164. Retrieved from http://llt.msu.edu/issues/february2015/tai.pdf

Tseng, J. (2016). Developing an instrument for assessing technological pedagogical content knowledge as perceived by EFL students. Computer Assisted Language Learning, 29(2), 302-315. https://doi.org/10.1080/09588221.2014.941369.

UNESCO (2015). UNESCO competency framework. Truy cập từ https://en.unesco.org/sites/default/files/competency_framework_e.pdf

Voogt, J., & McKenney, S. (2017). TPACK in teacher education: are we preparing teachers to use technology for early literacy?Technology, Pedagogy and Education, 26(1), 69-83. https://doi.org/10.1080/1475939X.2016.1174730

Willermark, S. (2018). Technological pedagogical and content knowledge: A review of empirical studies published from 2011 to 2016. Journal of Educational Computing Research, 56(3), 315-343. https://doi.org/10.1177/07356331177114.