Nguyen Thi Kim Lien * , Nguyen Thi Khiem , Vu Ngoc Ut , Au Van Hoa , Huynh Truong Giang , Nguyen Thanh Phuong and Trang Nguyen Cong

* Corresponding author (ntklien@ctu.edu.vn)

Abstract

The aim of study was to investigate the seasonal variation of phytoplankton in the estuary of Hau river, Soc Trang province. Phytoplankton samples were collected once a month at high tide and low tide in three sites during for 12 months (form July, 2017 to June, 2018). The results showed that a total of 221 species of phytoplankton were identified, in which 97 species (44%) were diatom (Bacillariophyta), 54 species (24%) were green algae (Chlorophyta), and 16-35 species (7-16%) belonged to other phyla. Species composition of the phytoplankton in the dry season was more diverse than that of in the rainy season. Species number of phytoplankton at high tide was higher than that of at low tide. Diatoms were always the most abundant in all samplings. Mean density of phytoplankton in the rainy season and dry season ranged from 49,595±14,542 to 83,246±29,639 ind/L and from 57,745±37,505 to 109,105±78,261 ind/L, respectively. The diatoms were found to be dominant in all sampling locations. Significant correlation was not observed between temperature or pH and phytoplankton composition in the estuary of Hau river. There were significant positive correlations (p<0.05) between salinity, DO, BOD5, TAN or TN and algae densities. Shannon-Weiner diversity index (H’) varied from 2.7±0.2 to 3.1±0.2 indicating that water quality in study sites ranged from light to moderate pollution. In general, the fluctuation of algae composition in estuary of Hau river was influenced by the seasonal characteristics and tidal regime.
Keywords: Density, estuary of Hau river, phytoplankton, rainy and dry seasons

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định sự biến động thành phần thực vật nổi theo mùa ở vùng cửa sông Hậu thuộc tỉnh Sóc Trăng. Mẫu thực vật nổi được thu mỗi tháng 1 lần vào thời điểm nước lớn và nước ròng tại 3 vị trí trong thời gian 12 tháng (từ tháng 07/2017-06/2018). Kết quả đã xác định được tổng cộng 221 loài thực vật nổi, trong đó ngành tảo khuê có 97 loài (44%), tảo lục với 54 loài (24%), các ngành tảo còn lại từ 16-35 loài (7-16%). Thành phần loài thực vật nổi vào mùa khô đa dạng hơn mùa mưa và thời điểm nước lớn có thành phần loài cao hơn thời điểm nước ròng. Tảo khuê luôn chiếm ưu thế qua các giai đoạn khảo sát. Mật độ tảo trung bình vùng cửa sông Hậu vào mùa mưa và mùa khô lần lượt từ 49.595±14.542 đến 83.246±29.639 cá thể (ct)/L và từ 57.745±37.505 đến 109.105±78.261 ct/L. Nhiệt độ và pH không có mối tương quan chặt chẽ với thành phần thực vật nổi ở vùng cửa sông Hậu. Mật độ tảo có mối tương quan thuận có ý nghĩa (P<0,05) với độ mặn, DO, BOD5, TAN và TN. Chỉ số H’ biến động từ 2,7±0,2 đến 3,1±0,2 cho thấy chất lượng nước tại các vị trí thu mẫu từ ô nhiễm nhẹ đến ô nhiễm trung bình. Nhìn chung, sự biến động về thành phần thực vật nổi vùng cửa sông Hậu bị ảnh hưởng bởi tính chất mùa vụ và chế độ thủy triều.
Từ khóa: Chỉ số đa dạng H’, mùa mưa và mùa khô, thực vật nổi, vùng cửa sông Hậu

Article Details

References

APHA (American Public Health Association), 1995. Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater. 19th Edition, American Public Health Association, Inc., New York. 1108 pages.

Banerjee, S., Hew, W.E., Khatoon, H., Shariff, M., and Yusoff, F.M., 2011. Growth and proximate composition of tropical marine Chaetoceros calcitrans and Nannochloropsis oculata cultured outdoors and under laboratory conditions. Afr. J. Biotechnol., 10: 1375-1383.

Bellinger, E.G. and Sigee D.C., 2015. Freshwater Algae: Identification, Enumeration and use as Bioindicators. Second Edition. Wiley-Blackwell. 290 pages.

Boyd, E.C. and Tucker, S.C., 1992. Water quality and pond soil analysis for Aquaculture. Auburn University Alabana. 183 pages.

Carmelo, R.J., Hasle, G.R., Syvertsen, E.E., Steidinger, K.A. and Jangen, K., 1996. Identifying marine diatom and dinoflagellates. Academic Press, Inc. Harcourt Brace and Company. 598pages.

Dương Ěức Tiến và Võ Hành, 1997. Phân loại tảo lục bộ Chlorococcales. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 502 trang.

Hecker, M., Khim, J.S., Giesy, J.P., Li, S. and Ryu, J., 2012. Seasonal dynamics of nutrient loading and chlorophyll a in a Northern Prairie Reservoir, Saskatchewan, Canada. J. Water Resour. Prot., 4: 180–202

Huang, B., Xiang, W., Zeng, X., Chiang, K.P., Tian,H., Hu, J., Lan, W., and Hong, H., 2011.

Phytoplankton growth and microzooplankton grazing in a subtropical coastal upwelling system in the Taiwan Strait, Cont. Shelf Res., 31: 48-56.

Kangro, K., Laugaste, R., Nõges, P. and Ott, I., 2005. Long-term changes and special features of seasonal development of phytoplankton in a strongly stratified hypertrophic lake. Journal of Hydrobiologia. 547: 91–103.

Kennish, M. J., 1990. Ecology of Estuaries: Anthropogenic Effects. v. 1. Boca Ratton, Fl.: CRC Press. 494pages.

Lampitt, R. S., Wishner, K.F., Turley, C.M., Angel, M.V., 1993. Marine snow studies in the Northeast Atlantic Ocean: Distribution, composition and role as a food source for migrating plankton. Mar. Biol., 116: 689–702.

Ligez, S. and Wilk-Woĺniak, E., 2011. The occurrence of a Euglena pascheri and Lepocinclis ovum bloom in an oxbow lake in southern Poland under extreme environmental conditions. Journal of Ecological Indicators. 11: 925- 929.

Litchman, E., Klausmeier, C. A., Schofield, O. M. and Falkowski, P. G., 2007. The role of functional traits and trade-offs in structuring phytoplankton communities: scaling from cellular to ecosystem level, Ecol. Lett., 10: 1170–1181.

Luu, T.P., Yen, T.T.H., Thai, T.T. and Quang, X.N., 2017. Relationship between phytoplankton community and environmental variables in the Ham Luong river, Ben Tre province, Viet Nam. Journal of Marine Science and Technology, 17(4A): 235-245.

Nguyễn Vĕn Tuyên, 2003. Ěa dạng sinh học tảo trong thủy vực nội đại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 499 trang.

Quinlan, E. L. and Phlips, E. J., 2007. Phytoplankton assemblages across the marine to low-salinity transition zone in a blackwater dominated estuary. J. Plankton Res. 29: 401–416.

Sahu, G., Satpathy, K.K., Mohanty, A.K. and Sarkar, S.K., 2012. Variations in community structure of phytoplankton in relation to physicochemical properties of coastal waters, southeast coast of India. Indian Journal of Geo-Marine Sciences, 41(3): 223-241.

Shirota, A., 1966. The plankton of South Vietnam freshwater and marine plankton. Oversea Technical Cooperation Agency, Japan, 462 pages.

Sudhir, P. and Murthy, S.D.S., 2004. Effects of salt stress on basic processes of photosynthesis. Photosynthetica, 42: 481-486.

Suikkanen, S., Laamanen, M., Huttunen M., 2007. Long-term changes in summer phytoplankton communities of the open northern Baltic Sea. Estuar. Coast. Shelf Sci., 71: 580–592.

Trương Ngọc An, 1993. Phân loại tảo silic phù du biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật. 312 trang.

Võ Nam Sơn và Nguyễn Thanh Phương, 2016.

Thống kê đa biến ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Ěại học Cần Thơ, 132 trang.

Vǜ Ngọc Út và Dương Thị Hoàng Oanh, 2013. Giáo trìnhtThực vật và động vật thủy sinh. Nhà xuất bản Ěai học Cần Thơ, 342 trang.

Zheng, B.H., Tian, Z.Q., Zhang, L. and Zheng, F.D., 2007. The characteristics of the hydrobios’ distribution and the analysis of water quality along the west shore of Taihu Lake. Acta Ecologica Sinica, 27: 4214-4223.