Hong Mong Huyen * , Tran Ngoc Hai , Tran Thi Tuyet Hoa and Le Quoc Viet

* Corresponding author (hmhuyen@ctu.edu.vn)

Abstract

Infectious diseases of cultured shrimp are getting more and more complicated, especially the acute hepatopancreatic necrosis disease which appeared in 2009. Under these circumstances, herbal extracts have been considered as a safe preventive approach against diseases in aquaculture. Many herbal extracts have been determined with antimicrobial activity, growth promoters, improvement of the immunity and disease resistance of aquatic animals. In this study, herbal extracts from Terminalia catappa and Phyllanthus urinaria were supplemented at concentration of 1%, and 2% for whiteleg shrimp in 4 weeks. Then, impacts on growth performance and immune response of the experimental shrimp were evaluated. Results showed that (i) the P. urinaria and the T. catappa treatments at 1%, 2% of whiteleg shrimp after 4 weeks did not affect enhanced growth performance; (ii) the 1% T. catappa treatment could improve shrimp immune parameters (haematological parameters, phenoloxidase activity, and superoxide dismutase activity) and survival rate after being challenged with V. parahaemolyticus. The obtained results suggested potential applications of the extracts T. catappa and P. urinaria in commercial shrimp farming.
Keywords: Growth, herbal extract, immune response, Vibrio parahaemolyticus, whiteleg shrimp

Tóm tắt

Bệnh truyền nhiễm trên tôm nuôi diễn biến ngày càng phức tạp, đặc biệt với sự xuất hiện của bệnh hoại tử gan tụy cấp tính vào năm 2009. Trong bối cảnh đó, ứng dụng chiết xuất thảo dược bổ sung vào thức ăn được xem như giải pháp an toàn để phòng bệnh trong nuôi thủy sản. Nhiều loại thảo dược được xác định có tác dụng kháng khuẩn, kích thích tăng trưởng, tăng cường miễn dịch, và khả năng kháng bệnh ở động vật thủy sản. Trong nghiên cứu này, chất chiết bàng (Terminalia catappa), diệp hạ châu thân đỏ (Phyllanthus urinaria) được bổ sung vào thức ăn ở nồng độ 1%, 2% cho tôm thẻ chân trắng trong 4 tuần, sau đó đánh giá tác động đến tăng trưởng và đáp ứng miễn dịch. Kết quả ghi nhận: (i) bổ sung chất chiết diệp hạ châu thân đỏ, chất chiết bàng ở nồng độ 1%, 2% không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng sau 4 tuần; (ii) nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết bàng giúp tôm thẻ chân trắng tăng cường các chỉ số miễn dịch (chỉ số huyết học, hoạt tính phenoloxidase, hoạt tính superoxide dismutase) và tỷ lệ sống khi cảm nhiễm với Vibrio parahaemolyticus. Những kết quả đạt được của nghiên cứu cho thấy tiềm năng ứng dụng của chất chiết bàng, diệp hạ châu trong nuôi tôm thương phẩm.
Từ khóa: Chất chiết thảo dược, Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, Tăng trưởng, Tôm thẻ chân trắng, Vibrio parahaemolyticus

Article Details

References

Anand, A.V., Divya N. and Punniya Kotti P., 2015. An updated review of Terminalia catappa. Pharmacognosy Reviews, 9(18): 93-98.

Ashida, M. and Yamazaki, H.I., 1990. Biochemistry of the phenoloxidase system in insects with special reference to its activation. In: Ohnishi E. and Ishizaki H. (Eds.). Molting and Metamorphosis. Springer -Verlag, Berlin. 239–265pp.

Boonyawiwat, V., Patanasatienkul T., Kasornchandra J. et al., 2017. Impact of farm management on expression of early mortality syndrome/acute hepatopancreatic necrosis disease (EMS/AHPND) on penaeid shrimp farms in Thailand. Journal of Fish Diseases, 40(5): 649– 659.

Castro, R., Lamas J., Morais P., Sanmartı´n M.L., Orallo F. and Leiro J., 2008. Resveratrol modulates innate and inflammatory responses in fish leucocytes. Veterinary Immunol Immunopathol, 126 (1-2): 9–19.

Chansue, N. and Assawawongkasem N., 2008. The in vitro antibacterial activity and ornamental fish toxicity of the water extract of Indian almond leaves (Terminalia catappaLinn.). Khon Kaen University Veterinary Journal, 18(1): 36-45.

Chitmanat, C., Tongdonmuan K. and Nunsong W., 2005 The use of crude extract from traditional medicinal plants to eliminate Tricodinasp. in Tilapia (Oreochromis niloticus) fingerlings. Songklanakarin Journal of Science and Technology, 27(1): 359- 364.

Citarasu, T., 2010. Herbal biomedicines: a new opportunity for aquaculture industry. Aquaculture International, 18(3): 403-414.

Citarasu, T., Venkatramalingam, K., Babu, M.M., Sekar R.R.J. and Petermarian M., 2003. Influence of the antibacterial herbs, Solanum trilobatum, Andrographis paniculataand Psoralea corylifoliaon the survival, growth and bacterial load of Penaeus monodonpost larvae. Aquaculture International, 11(6): 581-595.

Cornick, J.W. and Stewart J.E., 1978. Lobster (Homarus americanus) hemocytes: Classification, differential counts, and associated agglutinin activity. Journal of Invertebrate Pathology, 31(2): 194-203.

Dangtip, S., Sirikharin R., Sanguanrut P. et al., 2015. AP4 method for two-tube nested PCR detection of AHPND isolates of Vibrio parahaemolyticus. Aquaculture Reports, 2: 158–163.

De La Peña, L.D., Cabillon N.A., Catedral D.D. et al.,2015. Acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) outbreaks in Penaeus vannameiand P. monodoncultured in the Philippines. Diseases of Aquatic Organisms, 116: 251–254.

De Schryver, P., Defoirdt T., Sorgeloos P., 2014. Early mortality syndrome outbreaks: a microbial management issue in shrimp farming. Public Library of Science Pathogens, 10: 1003919.

Dong, X., Wang H., Zou P. et al., 2017. Complete genome sequence of Vibrio campbellii strain 20130629003S01 isolated from shrimp with acute hepatopancreatic necrosis disease. Gut Pathogens, 9:31.

FAO- Food and Agriculture Organization of the United Nations, 2013. FAO/MARD Technical Workshop on Early Mortality Syndrome (EMS) or Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome (AHPNS) of Cultured Shrimp, Hanoi, Vietnam, 25-27 June 2013. FAO Fisheries and Aquaculture Report. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Rome, Italy, 54 pp.

Fridovich, I., 1995. Superoxide radical andsuperoxide dismutases. Annual review of Biochemistry,64(1): 97-112.

Gurib-Fakim, A., 2006.Medicinal plants: traditions of yesterday and drugs of tomorrow. Molecular Aspects ofMedicine, 27(1): 1-93.

Hernández-López, J., Gollas-GalvánT., and Vargas-Albores F., 1996. Activation of the prophenoloxidase system of the brown shrimpPenaeus californiensisHolmes. Comparative Biochemistry and Physiology Part C:Pharmacology, Toxicology and Endocrinology, 113(1): 61-66.

Ikhwanuddin, M.H.D., Moh, J.H.Z., Manan Hidayah, Noor-Hidayati A.B., Aina-Lyana N.M.A.and Nor Juneta A.S., 2014. Effect of Indian almond, Terminalia catappa leaves water extract on the survival rate and growth performance of black tiger shrimp, Penaeus monodon post larvae. Aquaculture, Aquarium, Conservation & Legislation International Journal of the Bioflux Society, 7(2): 85-93.

Immanuel, G., Vincybai V.C., Sivaram V., Palavesam A. and Marian M.P., 2004. Effect of butanolic extracts from terrestrial herbs and seaweeds on the survival, growth and pathogen (Vibrio parahaemolyticus) load on shrimp Penaeus indicusjuveniles. Aquaculture, 236: 53–65.

Kirubakaran, C.J.W., Alexander, C.P. and Michael, R.D., 2010. Enhancement of non-specific immune responses and disease resistance on oral administration of Nyctanthes arbortristis seed extract in Oreochromis mossambicus(Peters). Aquaculture Research, 41: 1630–1639.

Kondo, H., Van, P.T., Dang, L.T. and Hirono, I., 2015. Draft genome sequences of non-Vibrio parahaemolyticusacute hepatopancreatic necrosis disease strain KC13.17.5, isolated from diseased shrimp in Vietnam. Genome Announc, 3: 00978-15.

Kumaran, A. and Karunakaran, R.J., 2005. In vitro antioxidant activities of methanol extracts of five Phyllanthus species from India. Lebensmittel Wissenschaft and Technologie, 40: 344-352.

Lai, C.H., Fang S.H., Rao Y.K. et al., 2008. Inhibition of Helicobacter pyloriinduced inflammation in human gastric epithelial AGS cells by Phyllanthus urinariaextracts. Journal of Ethnopharmacology, 118(3): 522-526

Le Moullac, G., Klein B., Sellos D. and Van Wormhoudt A., 1997. Adaptation of trypsin, chymotrypsin and α-amylase to casein level and protein source inPenaeus vannamei(Crustacea Decapoda). Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 208(1-2): 107-125.

Lightner, D.V., Redman C.R., Pantoja B.L., Noble L.M. and Loc Tran, 2013. Documentation of an Emerging Disease (Early Mortality Syndrome) in SE Asia and Mexico. OIE Reference Laboratory for Shrimp Diseases, Department of Veterinary Science and Microbiology, School of Animal and Comparative Biomedical Sciences.

Loc, T., Nunan L., Redman R.M., Mohney L.L., Pantoja C.R., Fitzsimmons K. et al.,2013. Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp. Diseases of Aquatic Organisms, 105: 45–55.

Miranda, C.D. and Zemelman R., 2002. Antimicrobial multiresistance in bacteria isolated from freshwater Chilean salmon farms. Science of the Total Environment, 293(1-3): 207-218.

Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 528 trang.

Nugroho, R. A., Manurung H., Saraswati D., Ladyescha D. and Nur F.M., 2016. The effects of Terminalia catappa L. leaves extract on the water quality properties, survival and blood profile of Ornamental fish (Betta sp.) Cultured. Biosaintifika: Journal of Biology and Biology Education, 8(2): 240-247.

OIE-World Organisation for Animal Health, 2019. Acute hepaatopancreatic necrosis disease.

Penaflorida, V.D., 1995. Effect of papaya leaf meal on the Penaeus monodonpost larvae. Israeli Journal Aquaculture Bamidgeh, 47(11): 25–33.

Radhakrishnan, S., Saravana Bhavan P., Seenivasan C., Shanthi R., Poongodi R., 2014. Influence of medicinal herbs (Alteranthera sessilis, Eclipta alba andCissusquadrangularis) on growth and biochemical parameters of the freshwater prawnMacrobrachium rosenbergii. Aquaculture International, 22: 551–572.

Restrepo, L., Bayot B., Arciniegas S. et al., 2018. PirVP genes causing AHPND identified in a new Vibrio species (Vibrio punensis) within the commensal Orientalis clade. Scientific Reports, 8:13080.

Reverter, M., Tapissier-Bontemps N., Sasal P. and Saulnier D., 2017. Use of medicinal plants in aquaculture. In: Austin B. and Newaj-Fyzul A. (Ed), Diagnosis and Control of Disease of Fish and Shellfish,223-261pp.

Seyfried, E.E., Newton R.J., Rubert K.F., Pedersen J.A. and McMahon K.D., 2010. Occurrence of tetracycline resistance genes in aquaculture facilities with varying use of oxytetracycline. Microbial Ecology, 59(4): 799-807.

Sivaram, V., Babu M.M., Immanuel G., Murugadass S., Citarasu T. and Marian M.P., 2004. Growth and immune response of juvenile greasy groupers (Epinephelus tauvina) fed with herbal antibacterial active principle supplemented diets against Vibrio harveyiinfections. Aquaculture. 237: 9–20.

Sõderhãll, K., and Cerenius L., 1992. Crustacean immunity. Annual Review of Fish Diseases, 2:3-23.

Xiao, J., Liu L., Ke Y., et al., 2017. Shrimp AHPND-causing plasmids encoding the PirAB toxins as mediated by pirAB-Tn903 are prevalent in various Vibrio species. Scientific Reports, 7: 42177–42177.

Xiaosha, L., Zhou L., Shuling Y. and Yongjie W., 2020. Complete genome sequence analysis of the Vibrio owensii strain SH‑14 isolated from shrimp with acute hepatopancreatic necrosis disease. Archives of Microbiology. DOI: 10.1007/s00203-020-01824-z.