Tran Van Hau * , Nguyen Huynh Duong and Tran Sy Hieu

* Corresponding author (tvhau@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to determine the biological charateristics of flowering and fruit development of ‘Bi Ro hat lep’ durian in Tan Binh commune, Phung Hiep district, Hau Giang province from August 2018 to July 2019. An experiment was implemented using seven ‘Bi Ro hat lep’ durian trees at the age of 8-year-old, grafted on ‘Kho qua xanh’ root stocks.  Results showed that anthesis occurred within 12 days with a peak appearing in day 5, primarily at 16:00 to 17:00. The average fruit set rate was 87%. Fruit development process took place within 96 days after fruit set (DAFS). Young fruit abscission occurred mostly from 0-14 DAFS (42,2%). Durian fruit developed over three stages, i.e. slow (0-28 DAFS), fast growing (28-70 DAFS) and the mature-ripen stage (70-96 DAFS). Fruit flesh started to grow from 42 DAFS. Fruit reached to the maximum growing rate on 56 DAFS. At harvesting time, average fruit weight was 2,298.0±503.1 g, with an edible portion of 27%. The percentage of seedless fruit was 63%. Wet core, a kind of physical disorder, appeared at 70-96 DAFS. The phenomenon was observed on 14,8% of locule/fruit and 13,1% of aril.
Keywords: Bi Ro hat lep, Durio zibethinus Murr., fruit development, wet core

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm xác định đặc tính sinh học sự ra hoa và phát triển trái của giống sầu riêng Bí Rợ hạt lép trồng tại xã Tân Bình, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang từ tháng 8/2018 đến tháng 7/2019. Thí nghiệm được thực hiện trên 7 cây sầu riêng Bí Rợ hạt lép, 8 năm tuổi, ghép trên gốc sầu riêng Khổ qua xanh. Kết quả cho thấy thời gian hoa nở kéo dài trong 12 ngày sau khi hoa đầu tiên nở (SKHĐTN), nở tập trung từ ngày thứ 5-8, hoa nở vào thời điểm 4:00-5:00 giờ chiều (PM). Tỷ lệ đậu trái đạt 87%. Quá trình phát triển trái diễn ra trong 96 ngày sau khi đậu trái (NSKĐT), hiện tượng rụng trái non xảy ra tập trung nhiều nhất ở giai đoạn 0-14 NSKĐT (42,2%). Trái sầu riêng phát triển qua ba giai đoạn, giai đoạn phát triển chậm (0-28 NSKĐT), giai đoạn phát triển nhanh (28-70 NSKĐT) và giai đoạn trưởng thành và chín (70-96 NSKĐT). Cơm trái bắt đầu phát triển ở giai đoạn 42 NSKĐT, trái tăng trưởng nhanh và đạt tốc độ tăng trưởng tối đa ở giai đoạn 56 NSKĐT. Ở thời điểm thu hoạch, trái có khối lượng trung bình 2.298,0±503,1 g, tỷ lệ ăn được của trái chiếm 27% khối lượng. Trái có tỷ lệ hạt lép chiếm 63%. Hiện tượng nhũn lõi (wet core) xuất hiện ở giai đoạn thu hoạch với tỷ lệ 14,8% số hộc/trái và 13,1% số múi.
Từ khóa: Sầu riêng Bí Rợ hạt lép, Durio zibethinus Murr., nhũn lõi (wet core), phát triển trái

Article Details

References

Cheyglinted, S., 1993. The effect of ethephon on physico-chemical changes during the ripening of Chaneedurian (DuriozibethinusMurr.) harvested at different maturity stages. M.S. Thesis, University of the Philippines, Los Banos, Laguna, Philippines. 432 pages.

Dương Thị Cẩm Nhung, 2016. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp xông khí ethylene đến quá trình chín quả sầu riêng Ri 6. LVTN Cao học ngành công nghệ sau thu hoạch. Trường Đại học Cần Thơ, 46 trang.

Đỗ Thị Út, 2001. Ảnh hưởng của hóa chất paclobutrazol lê sự ra hoa trái vụ sầu riêng Sữa hạt lép tại trại thực nghiệm giống cây trồng khu II, Đại học Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp đại học nghànhTrồng Trọt, Trường đại học Cần Thơ, 35 trang.

Lê Thị Kim Hằng, 2007. Khảo sát năm giống sầu riêng, kỹ thuật trồng và hiệu quả kinh tế tại xã Phú Sơn huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai. Luận văn tốt nghiệp đại học Nông Lâm TP HCM.

Lim, T.K. and LudersI., 1997. Boosting Durian Productivity. RIRDC Project DNT-13 A. Horticulture Division, Deparmentof Primary Industry and Fisheries, Darwin NT 0801, Australia. 167 pages.

Lê Thị Hồng, 2009. Điều tra hiện trạng sản xuất sầu riêng trong vùng dự án ASEAN GAP và khảo sát ba giống sầu riêng chủ lực tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. Luận văn tốt nghiệp đại học Nông Lâm TP HCM.

Nafsi, N., 2007. Diversity analysis of durian (DuriozibethinusMurr.) varieties using microsatellite markers. Thesis School of Bioscience and Biotechnology, Bandung Institute of Technology. Bandung. Indonesia.

NguyễnThị Bích Vân, 2001. Tăng khả năng đậu trái của sầu riêng Sữa Hột Lép Cái Mơn bằng biện pháp thụ phấn nhân tạo bổ sung. Luận văn Thạc Sĩ khoa học, ngành Nông Học, trường ĐH Cần Thơ. 105 trang.

NguyễnVăn Kế, 2014. Cây ăn quả nhiệt đới. Nxb. nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. 304 trang.

Nakasone, H.Y. and Paull R.E., 1998. Durian, p. 341-352. In: H.Y Nakasone and R.E Paull (Eds.). Tropical Fruits. CAB Intl. Wallingford, p. 341-351.

NguyễnMinh Chơn, Phan Thị Bích Trâm và NguyễnThị Thu Thủy, 2005. Giáo trình thực tập sinh hóa. Tủ sách trường Đại học Cần Thơ. Tài liệu lưu hành nội bộ. Trang 33-35.

NguyễnNhật Trường, NguyễnNgọc Thi, Đào Thị Bé Bảy, NguyễnVăn Hùng, Lê Quốc Điền, Phạm Ngọc Liễu và NguyễnMinh Châu, 2005. Kết quả tuyển chọn giống sầu riêng Ri 6. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa quả 2003-2004, Viện Cây Ăn Quả Miền Nam. Nxb. Nông nghiệp. Trang 99-109.

Pauziah, MAhmad., S. Tarmiziand HamilahH., 1990. Evaluation of fruit quality of hand harvested durian D24. Teknol. Buah-buahan. 6: 5-6.

Ramingwong, K., 1982. Past, presentand suggested future research durian with an example of research and production in Thailand. Promoting research on Tropical fruits. Research Management in Asia and Pacific. P. 175-186.

Sapii, A. and NanthachaiS., 1994. Fruit growth and development. P. 44-57. InDurian: Fruit Development, Postharvest Physiology, Handling and Marketing in ASEAN. Asian Food Handling Bureau. Kuala Lumpur, Malaysia. 156 pages.

Trần Văn Hâu, 2008. Giáo trình xử lý ra hoa cây ăn trái. Nxb. Đại học quốc gia Tp. Hồ CHíMinh, 314 trang.

Trần Văn Hâu, Triệu Quốc Dương và Bùi Thanh Liêm, 2008. Tác động của biện pháp phủ gốc bẳngplastic trước khi thu hoạch đến phẩm chất cơm sầu riêng sữa hạt lép (DuriozibethinusMurr.) tại huyện Chợ Lách, Bến Tre. HNKH “Cây ăn tráiquan trọngở đồngbằngsông CửuLong” tại trườngĐạihọcCầnThơ ngày 11/3/2008. Nxb. Nông Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, trang 417-424.

Trần Văn Hâu, Châu Trùng Dương và Bùi Công Luận, 2009. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý tiền thu hoạch đến phẩm chất trái sầu riêng Monthong(DuriozibethinusMurr.) tại Chợ Lách, Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11: 225-234.

Trần Văn Hâu, 2016. Cơ sở khoa học cải thiện năng suất và phẩm chất trái sầu riêng (DuriozibethinusMurr.). Trong:Cơ sở cải thiện năng suất và chất lượng cây ăn trái ở đồng bằng sông Cửu Long. Chủ biên Lê văn Hòa và NguyễnBảo Vệ. NxbĐại học Cần Thơ. Trang 193-208.

Trần Văn Hâu, Lê Thị Yến Như và Trần SỹHiếu, 2019. Đặc tính sự ra hoa và phát triển trái sầu riêng Ri 6 (Duriozibethinus Murr.) tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6B): 47-55.

Trần Văn Hâu và Trần SỹHiếu, 2020. Xử lý ra hoa sầu riêng, Nxb. ĐH Quốc gia, Tp. Hồ Chí Minh. 204 trang.

Vũ Công Hậu, 2000. Trồng cây ăn trái ở Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. 490 trang.