Tran Huu Le * and Nguyen Van Hoang

* Corresponding author (thle@ctu.edu.vn)

Abstract

Artemia experiment was carried out in earthen pond (500 m2) in Vinh Chau Station of Can Tho University at Soc Trang province, Viet Nam. Experiment was conduce with 3 different food items Treatment I (control): (Algae + chicken manure); Treatment II (Algae + chicken manure + rice bran) and Treatment III (Algae + chicken manure + shrimp feed). Artemia inoculum was stocked at density of 100 ind/L. After 6 weeks of the experiment, results indicated that growth and population densities through out the culture of all treatments were no statistically significant difference (p>0.05). Fecundity of Artemia in treatment III was highest (53 ± 18 embryo/female), treatment I (43 ± 10 embryo/female) and treatment II was lowest (42 ± 9 embryo/female). Cysts productivity obtained in treatment III was highest (157.22 ± 15.02 kg/ha/crop) and significant differences compared to the others    (p <0.05). ROI was highest in treatment III (3.1 ± 0.4 times) significant difference compared to the treatment I (1.4 ± 0.2 times). The results showed that shrimp feed was more economic efficiency obtained higher than fermented rice bran feed supplement and traditional cultured.
Keywords: Artemia, rice-bran, shrimp feed

Tóm tắt

Thí nghiệm được bố trí trong ao đất tại trại thực nghiệm Vĩnh Châu-Sóc Trăng có diện tích 500 m2/aovới mật độ Artemia 100 con/L. Thức ăn sử dụng ở 3 nghiệm thức là: NT1-đối chứng (Tảo + phân gà), NT2 (Tảo + phân gà + cám gạo) và NT3 (Tảo + phân gà + thức ăn tôm). Sau 6 tuần thí nghiệm, Tăng trưởng và mật độ quần thể của tất cả các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sức sinh sản của Artemia ở NT3 cao nhất (53±18 phôi/con cái), kế đến NT1    (43 ± 10 phôi/con cái) và thấp nhất là NT2 (42 ± 9 phôi/con cái). Năng suất trứng bào xác thu được ở NT3 cao nhất (157,22 ± 15,02 kg/ha/vụ) và khác biệt có ý nghĩa so với 2 nghiệm thức còn lại (p<0,05). Tỷ suất lợi nhuận cao nhất là NT3 (3,1 ± 0,4 lần) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (1,4 ± 0,2 lần). Kết quả cho thấy, bổ sung thức ăn tôm số 0 đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn so với bổ sung cám gạo ủ men hoặc nuôi truyền thống.
Từ khóa: Artemia, cám gạo, thức ăn tôm

Article Details

References

Boyd, C.E., 1990. Water Quality in Ponds for Aquaculture. Birmingham Publishing Company, Birmingham, Alabama. 482 pages.

Nguyễn Văn Hòa, Vũ Đỗ Quỳnh, Nguyễn Kim Quang, 1994. Kỹ Thuật nuôi Artemia ở ruộng muối. NXB Nông nghiệp. 40 trang.

Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Sương Ngọc và Trần Hữu Lễ, 2005. Nâng cao hiệu quả của việc nuôi sinh khối Artemia trên ruộng muối. Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. 63 trang.

Nguyễn Văn Hòa và ctv, 2007. Artemia: nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. NXB Nông nghiệp. 134 trang.

Nguyen Thi Ngoc Anh, Nguyen Van Hoa, Gilbert Van Stappen, Patrick Sorgerloos, 2009. Effect of different supplemental feeds on proximate composition and Artemia biomass production in salt ponds. Aquaculture 286 (2009) 217-225.

Nguyễn Thị Ngọc Anh và Nguyễn Văn Hòa. 2004. Ảnh hưởng của phương thức thu hoạch đến năng suất sinh khối Artemia ở ruộng muối. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. Trang 256-267.

Persoone, G., Sorgeloos, P., Roels, O., and Jasper, E., 1980. General aspects of ecology and biogeography of Artemia. The Brine Shrimp Artemia 1980. Vol Ecology, Culturing, Use in Aquaculture. Universa Press Wettere, Belgium. 456 p.

Patrick Lavens and Patrick Sorgeloos (Editors), 1986. Manual on the Production and Use of Live Food for Aquaculture. Laboratory of Aquaculture and Artemia Reference Center University of Ghent Belgium. 361: 78-102.

Ronald, L., 2010. Effect of nutrient supplementation on Artemia production in solar salt ponds in Mekong Delta, Viet Nam. Master thesis of Science in Aquaculture of Gent University Belgium.

Stappen, G.V., FAO 1996. Introduction, Biology and ecology of Artemia. In: Manual on the Production and Use of Live Food for Aquaculture. 270: 77-127.

Wache, S.C., and Laufer, H., 1997. (n-3) and (n-6) PUFA as biochemical markers for developmental stages of brine shrimp developing toward “dumpy” or “slender” adults. Comparative Biochemistry and Physiology Part B 119 (1998) 599 – 610.