Le Nguyen Doan Duy * , Bui The Vinh , Nguyen Thi Nguyen Trang and Nguyen Cong Ha

* Corresponding author (lndduy@hcmut.edu.vn)

Abstract

Coconut milk is a nutritious product and commonly used in the food industry. A study was conducted to develop a pasteurized coconut milk for production and consumption. The study was undertaken to examine the effects of coconut varieties; temperature and storage time of scraped coconut meat before coconut milk extracting; water temperature and scraped coconut meat to water ratio; added Carboxy Methyl Cellulose (CMC) concentration, pressure and temperature of homogenization; pasteurized regimes of coconut milk; times and temperatures of pasteurized coconut milk storage on coconut milk quality. The results showed that the coconut milk had the highest nutrient content (3.36% protein, 35.90% fat, Brix 1.34) processed from ta xanh variety. The temperature and storage time of scraped coconut meat before coconut milk extracting is 40C and 4 hours, respectively. The water temperature and ratio of scraped coconut meat and water were 600C and 1:1, respectively for optimal extraction efficiency (75.09%). Additional CMC concentration, pressure and temperature of homogenization for emulsion stabilization of coconut milk were 0.3%, 20 MPa and 700C, respectively. Coconut milk pasteurized at 800C for 20 minutes can be stored for 10 days at 40C, to meet microbiological requirements as well as nutrient quality and sensory value.
Keywords: Coconut milk, coconut variety, extraction, homogenization, pasteurization

Tóm tắt

Nước cốt dừa là một sản phẩm giàu chất dinh dưỡng và được sử dụng phổ biến trong ngành thực phẩm. Nghiên cứu được thực hiện nhằm để phát triển một sản phẩm nước cốt dừa thanh trùng phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng. Nghiên cứu nhằm khảo sát sự ảnh hưởng của các giống dừa; nhiệt độ và thời gian tồn trữ cơm dừa nạo trước khi trích ly nước cốt dừa; nhiệt độ nước trích ly và tỉ lệ cơm dừa nạo : nước; nồng độ phụ gia carboxy methyl cellulose (CMC) bổ sung, áp suất và nhiệt độ đồng hóa; các chế độ thanh trùng nước cốt dừa; thời gian và nhiệt độ bảo quản nước cốt dừa thanh trùng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giống dừa ta xanh dùng để chế biến nước cốt dừa có thành phần dinh dưỡng cao nhất (hàm lượng protein 3,36%, chất béo 35,90%, 1,34 oBrix. Nhiệt độ và thời gian bảo quản cơm dừa nạo trước khi trích ly lần lượt là 4oC và 4 giờ. Sử dụng nước có nhiệt độ 60oC và tỉ lệ cơm dừa nạo: nước là 1:1 cho hiệu suất trích ly cơm dừa nạo tối ưu (75,09%). Nồng độ CMC bổ sung, áp suất và nhiệt độ đồng hóa được thực hiện nhằm ổn định hệ nhũ tương của nước cốt dừa lần lượt là 0,3%, 20 MPa và 70oC. Nước cốt dừa thanh trùng ở 80oC trong 20 phút có thể được tồn trữ ở nhiệt độ 4oC trong 10 ngày vẫn đảm bảo các yêu cầu về vi sinh vật cũng như chất lượng dinh dưỡng và giá trị cảm quan.
Từ khóa: Đồng hóa, giống dừa, nước cốt dừa, trích ly, thanh trùng

Article Details

References

APCC (Asian and Pacific Coconut Community) (1994). International codes and standard for aqueous coconut products (2nd draft). Jakarta: Standards Task Force, Asian and Pacific Coconut Community. pp. 35– 46

AOCS, 1998. Offi cial methods and recommended practices of American Oil Chemist’s Society. In. Firestone, D. (Ed.), fi fthed., Champaign, III

Chiewchan, N., Phungamngoen, C. Siriwattanayothin, S., 2006. Effect of Homogenizing Pressure and Sterilizing Condition on Quality of Canned High Fat Coconut Milk. Journal of Food Engineering 73:38–44.

Hà Duyên Tư, 2006. Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 145 trang.

Hercules, 1999. Aqualon: Sodium carboxymethylcellulose, Physical and chemical properties. 3–28.

Hoàng Kim Anh, 2008. Giáo trình hóa học thực phẩm. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 384 trang.

McLellan, K. and M. Robinson, D. S. 1981. Effect of heat on cabbage and Brussels sprout peroxidase enzymes. Food Chemistry, 1, 257–266.

Okafor, D. C., B. C. Ijioma, C. E. Ofoedu, J. C. Nwosu, E. U. Onyeka, N. C. Ihediohanma, T. I. Okafor. 2017. Effect of Heat and Chemical Treatments on Physico-Chemical and Sensory Properties of Coconut Milk-Orange Beverage D. Asian Journal of Agriculture and Food Sciences. 05(02).

Pichitvittayakarn, W., Narataruksa, P., Heggs, P., J.Tia, S. 2006. Effects of fluid flowrate on coconut milk fouling at pasteurization temperature (70ºC - 74.5ºC). Songklanakarin J. Sci. Technol. Vol.28 No.6

Solangi, A., H. Iqabal, M., Z. 2011. Chemical composition of meat (kernel) and nut water of major coconut (cocos nuciferal.) cultivars at coastal area of Pakistan. Pak. J. Bot., 43(1): 357-363, 2011

Seow, Chee C. Choon N. Gwee. 1997. Review Coconut Milk : Chemistry and Technology. International Journal of Food Science and Technology 189–201.

Tangsuphoom, N. J.N. Coupland. 2005. Effect of Heating and Homogenization on Stability of Coconut Milk Emulsion. Food Sci 70(8):466–470.

Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 5165-90.

Yalegama, L. L. W. C., P. Ambigaipalan, P. C. Arampath. 2008. Physico Chemical and Shelf Life Evaluation of Pasteurized Coconut Milk. 342– 49.

Waisundara, Viduranga Y., Conrad O. Perera, Philip J. Barlow. 2007. Food Chemistry Effect of Different Pre-Treatments of Fresh Coconut Kernels on Some of the Quality Attributes of the Coconut Milk Extracted. Food Chemistry. 101:771–77.