Nguyen Van Thanh * , Nguyen Phu Thanh and Nguyen Ngoc Thanh

* Corresponding author (nvthanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Nowadays, bacterial cellulose membranes have been used extensively in various technological fields, especially in the medical field such as temporary skin, burns treatment, mask for skin care for people. This study was carried out with the aims of isolating and selecting Acetobacter sp. strain which has the ability to produce bacterial cellulose (BC) from sugarcane juice. Twenty-one strains of Acetobacter spp. were isolated. Among them, BK3 strain showed the best BC productivity with 134.48 g/200mL (fresh weight) and 1.4 g/200mL (dry weight) after 7 days of fermentation.  BK3 strain was used in fermentation with initial mixture of sugarcane juice including Brix 8, pH 5.2 and 107 cells/mL for 7 days, the biomass of fresh BC reached to 140.26 g/200mL and dried BC was 1.635 g/200 mL. Furthermore, experimental results showed that after 7 days of fermentation at Brix 8.5, pH 5.1 and 106 cells/mL, the optimal BC weight was obtained 715 g/1000 mL (fresh) and 9.14 g/1000mL (dried). The identification by sequencing of 16S ribosomal RNA gene revealed that BK3 strain had 99% identity to Acetobacter xylinum. The study also revealed that the BK3 strain could be used for production of bacterial cellulose which is wisely applied in foods, pharmaceuticals, and cosmetics.
Keywords: Acetobacter xylinum, cellulose producing bacteria, bacterial cellulose, sugarcane juice

Tóm tắt

Ngày nay, màng cellulose vi khuẩn đã được ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực công nghệ khác nhau, đặc biệt trong lĩnh vực y học như: làm da tạm thời, điều trị bỏng, làm mặt nạ dưỡng da cho người. Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích phân lập và tuyển chọn được dòng vi khuẩn Acetobacter sp. có khả năng lên men tạo màng cellulose từ nước mía. Kết quả đã phân lập được 21 dòng vi khuẩn Acetobacter spp., trong đó, dòng BK3 cho  khối lượng cao nhất về màng celllulose tươi (134,48 g/200mL) và màng celllulose khô (1,4 g/200mL) sau bảy ngày lên men. Sử dụng dòng vi khuẩn BK3 lên men với môi trường lên men phối chế ban đầu với nước mía có độ Brix là 8, pH 5,2 và mật số chủng giống vi khuẩn là 107 tế bào/mL lên men 7 ngày cho kết quả khối lượng màng cellulose tươi là 140,26 g/200mL và màng celllulose khô là 1,635 g/200mL. Hơn nữa, kết quả thí nghiệm cho thấy lên men 7 ngày với các thông số tối ưu (độ Brix 8,5, pH 5,1 và mật số chủng giống vi khuẩn là 106 tế bào/mL) cho kết quả khối lượng màng cellulose đạt tối ưu 715 g/1000mL (tươi) và 9,14 g/1000mL (khô). Bằng phương pháp giải trình tự, kết quả định danh dòng BK3 đồng hình 99% với vi khuẩn Acetobacter xylinum. Kết quả nghiên cứu cho thấy dòng BK3 có thể ứng dụng để lên men sản xuất màng cellulose có thể sử dụng trong thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm.
Từ khóa: Acetobacter xylinum, màng cellulose, nước mía, vi khuẩn tạo màng cellulose

Article Details

References

Alaban, C. A., 1967. Studies on the optimum conditions for “Nata de coco” bacterium or ‘nata’ formation in coconut water. The Philippine Agriculturist, 45: 490-515.

Bielecki, P. D., Krystynowicz, D.E., Mariannaturkiewicz, P.D., and Kalinowska, H., 2001. Bacterial cellulose. Institute of Technical Biochemistry, Technical Chemistry of Lódz, Stefanowskiego, 37-46.

Chawla, P. R., Bajaj, I.B., Survase, S.A. and Singhal, R.S., 2009. Microbial cellulose: Fermentative production and applications. Food technology & Biotechnology, 47(2): 107-124.

El-Saied, H., Basta, A.H., and Gobran, H.R., 2004. Research progress in friendly invironmentaltechnology for the production of cellulose products (bacterial and its application). Polymer-plastic Technology and Engineering, 43: 797-820.

Klemn, D., Schumann, D., UdhardtU. and Marsch, S., 2001. Bacterial cellulose – artificial blood vessels for microsurgery. Progress in Polymer Science, 26(9): 1561-1603.

Lê Thị Lin, 2010. Nghiên cứu các yếu tố tạo cellulose của Acetobacter trong sản xuất thạch dừa. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Công nghệ sinh học. Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học. Đại học Cần thơ.

NguyễnThúy Hương, 2006. Tuyển chọn và cải thiện các chủng Acetobacter xylinumtạo cellulose vi khuẩn để sản xuất và ứng dụng ở quy mô pilot. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM.

NguyễnThúy Hương, Phạm Thành Hổ, 2003. Thử nghiệm sản xuất bacterial cellulose từ nguyên liệu rỉ đường và nước mía. Báo cáo hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, 296-299.

Phạm Văn Phiến, 2014 Nghiên cứu tối ưu hoá quá trình lên men thu nhận Bacterial cellulose từ môi truờngrỉ đuờngvà môi truờngnuớcmía. Trường Đại học Bách Khoa ,Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Sattler, K. and Fiedler, S., 1990. Production and application of Bacterial cellulose. Zentralblmicrobiol, 45: 247-252.

Yoshinaga, F., 1997. Production of Baterialcellulose by agitation culture systems. Pure and application chemestry. 69: 2453-2458.

Yoshinaga, F., Kojima, Y., Tsuchida, T. and Tonouchi, N., 1997. High rate production in static culture of baterialcellulose from sucrose by Acetobacter xylinum. BiochemJ, 56: 315-322

Watanabe, K., Tabuchi, M., Morinaga, Y. and Yoshinaga, F., 1998. Structural features and properties of bacterial cellulose produced in agitated culture. Cellulose, 5: 187-200.