Nguyen Thi Hai Ly * , Tran Quoc Minh , Lu Ngoc Tram Anh and Nguyen Huu Chiem

* Corresponding author (nthly@dthu.edu.vn)

Abstract

To determine the soil factors affecting vascular plant species distribution and diversity based on different soil conditions, the study was conducted in Ferralsols, Leptosols and Acrisols in the mountainous area of An Giang province. The soil was mainly sandy component that accounted for more than 50% of the mineral fragments. The soil properties were characterized by low nitrogen and organic matter while the content of K, Ca and Mg were relatively high. The mean value of pHKCl and EC were the highest in Acrisols and the lowest in Ferralsols (p<0,05). The content of total phosphorus and available phosphorus in Ferralsols were higher than those in the soil types (from 0,26±0,01%P2O5 to 3,20±0,37 mgP/100g) (p<0,05). In terms of flora species diversity, Ferralsols and Leptosols were richer than Acrisols. The most diverse family found in this study was Fabaceae, followed by Asteraceae. With useful value, groups of medicinal and edible plants were more abundant than other groups. Some endangered species which should be protected includes Pterocarpus macrocarpus, Aquilaria crassna, Curculigo orchioides, Diospyros mollis and Hopea ferrea. The porosity, organic matter, total nitrogen, total phosphorus, total potassium, available potassium, Ca2+ and Mg2+ affected to the difference of species in Acrisols. More over, the pHKCl, EC, organic matter, total nitrogen, available nitrogen, total potassium, available potassium made vascular plants of Ferralsols different from Leptosols.
Keywords: Acrisols, An Giang, Ferralsols, Leptosols, mountainous area, plant diversity

Tóm tắt

Để xác định các yếu tố đất ảnh hưởng đến sự đa dạng thực vật bậc cao theo các loại đất khác nhau, nghiên cứu này đã được thực hiện ở khu vực đất đỏ vàng macma, đất xói mòn và đất xám macma ở vùng đồi núi, thuộc hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Ba loại đất này có thành phần cát cao hơn thịt và sét, nghèo nitơ tổng và chất hữu cơ, hàm lượng kali, canxi và magie tương đối cao. pHKCl và EC cao nhất ở đất xám macma và thấp nhất ở đất đỏ vàng macma (p<0,05). Ở đất đỏ vàng macma, phosphor tổng và phosphor hữu dụng cao hơn các loại đất còn lại (0,26±0,01%P2O5 và 3,20±0,37mgP/100g) (p<0,05). Đất vàng macma, đất xói mòn có sự đa dạng về họ, chi và loài hơn đất xám macma. Họ Fabaceae và Asteraceae có sự đa dạng loài cao ở cả ba loại đất. Về giá trị sử dụng, nhóm cây làm thuốc và nhóm cây ăn được có sự đa dạng loài. Các loài nguy cấp cần bảo vệ là Giáng hương trái to (Pterocarpus macrocarpus), Gió bầu (Aquilaria crassna), Sâm cau lá rộng (Curculigo orchioides) và Mạc nưa (Diospyros mollis). Độ xốp, hàm lượng thịt và sét, chất hữu cơ, phosphor, kali, Ca2+ và tác động người dân đã ảnh hưởng đến sự khác nhau về sự đa dạng giữa đất vàng macma và đất xói mòn. Các yếu tố cát, nitơ hữu dụng, kali tổng, độ xốp, EC, phosphor hữu dụng, pHKCl và tác động con người là các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng ở đất xám macma.
Từ khóa: An Giang, đa dạng thực vật, đất đỏ vàng macma, đất xám macma, đất xói mòn, vùng đồi núi

Article Details

References

Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007. Sách đỏ Việt Nam. Phần II: Thực vật. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội, 611 trang.

Chapin, F.S., Pamela, A.M. and Mooney, H.A., 2002. Geology and Soils. Principles of Terrestrial Ecosystem Ecology. Springer-Verlag, New York, 389 pages.

Chính phủ, 2006. Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/03/2006 về việc “Quản lí thực vật rừng và động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm”, truy cập ngày 07/06/2018. Địa chỉ http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=15193.

Clarke, K.R. and Gorley, R.N., 2006. Primer V6: User Manual/Tutorial. Primer - E Ltd, 190 pages.

Đỗ Tất Lợi, 2004. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y Học. Hà Nội. 1274 trang.

Gemedo, D., Maass, B. L. and J. Isselstein, 2014. Relationships between vegetation composition and environmental variables in the Borana rangelands, southern Oromia, Ethiopia. Ethiop. J. Sci.. 37(1):1–12.

Grime, J.P., 1979. Plant strategies and vegetation processes.Journal of Ecology.68: 704-706.

Hoàng Chung, 2006. Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, NXB Giáo Dục. Hà Nội, 187 trang.

Hoang Van Sam, 2009. Uses and conservation of plant diversity in Ben En National Park, Viet Nam. PhD thesis. Leiden University. Netherlands, 204 pages.

John, W.W., 1973. The effects of soil texture on species diversity in an arid grassland of the eastern great basin. Great Basin Naturalist. 33: 163 – 168.

Lê Ngọc Thạch, 2003. Tinh dầu. NXB Đại học Quốc gia. Thành phố Hồ Chí Minh, 422 trang.

Lê Quốc Huy, 2005. Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng các chỉ số đa dạng thực vật. Trong: Bộ NN và PTNT. Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới (Tập 5 lâm nghiệp). NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 58-66.

Lương Hồng Nhung và Trần Văn Minh, 2011. Nghiên cứu đa dạng loài và phát triển tiềm năng một số loài cây ăn quả ở thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh. Tạp chí khoa học – Đại học Huế. 67: 89-100.

Ngô Ngọc Hưng, 2004. Giáo trình thực tập thổ nhưỡng. Trường Đại học Cần Thơ, 75 trang.

Ngô Ngọc Hưng, 2009. Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng bằng sông Cửu Long. NXB Nông Nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh, 471 trang.

Nguyễn Đức Thắng, 2003. Điều tra thảm thực vật rừng tỉnh An Giang. Báo cáo đề tài khoa học tỉnh An Giang, 92 trang.

Nguyễn Hiếu Trung, Văn Phạm Đăng Trí và Võ Thị Phương Linh, 2012. Phân vùng sinh thái nông nghiệp ở ĐBSCL: Hiện trạng và xu hướng thay đổi trong tương lai dưới tác động của biến đổi khí hậu. Trong: Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ IV, tháng 11/2012, Hà Nội.NXB Khoa học Xã hội. Hà Nội.

Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008. Hệ thực vật và đa dạng loài. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 146 trang.

Pausas, J. G. and Austin, M. P., 2001. Patterns of plant species richness in relation to different environments: An appraisal. Journal of Vegetation Science. 12(2): 153-166.

Phân viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp miền Nam, 2003. Báo cáo thuyết minh Bản đồ đất tỉnh An Giang (tỉ lệ 1/50.000).

Phạm Hoàng Hộ, 2003. Cây cỏ Việt Nam. Quyển I. Lần xuất bản thứ 2. NXB Trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh, 991 trang.

Phạm Hoàng Hộ, 2003. Cây cỏ Việt Nam. Quyển II. Lần xuất bản thứ 2. NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 951 trang.

Phạm Hoàng Hộ, 2003. Cây cỏ Việt Nam. Quyển II. Lần xuất bản thứ 2. NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1020 trang.

Shabani S., Akbarinia, M. and Ali Jalali, G., 2011. Assessment of relation between soil characteristics and wood species biodiversity in several size gaps. Annals of Biological Research. 2 (5): 75-82.

Stohlgren, T. J., 2005. Measuring plant diversity. Oxford University Press. Oxford New York, 373 pages.

Tavili, A. and Jafari, M., 2009. Interrelations between Plant and Environment Variable. International Journal of Environment Research 3(2): 239-246.

Võ Văn Chi, 1991. Cây thuốc An Giang. Uỷ ban Khoa học - Kỹ thuật An Giang, 700 trang.

Võ Văn Chi, 2002.Từ điển thực vật thông dụng. Tập 1. NXB KH-KT, Hà Nội, 1250 trang.

Võ Văn Chi, 2004.Từ điển thực vật thông dụng. Tập 2. NXB KH-KT, Hà Nội, 1447 trang.