Trieu Thi Thanh Hang * , Cao Tuan Duc , Le Thi Thuy Vy and Trang Nguyen Cong

* Corresponding author (hangtrieu96@gmail.com)

Abstract

The sakae naa (Combretum quadrangulare) which has long been regarded as a precious herb, can cure many diseases in human and aquatic animals. The extracts from its leaves and seeds using cold soaking in ethanol and heated extract method, were evaluated on anti-microbial activities in vitro against pathogenic bacteria such as Aeromonas hydrophyla, Edwardsiella ictaluri and Vibrio parahaemolyticus. The results showed that the three pathogens were inhibited by sakae naa extracts with the diameter of bacteria-free halos of 5.3 mm, 8.98 mm, and 6.25 mm, respectively. The extracts obtained by heated method showed higher anti-bacterial activity compared to those obtained by ethanol solvents. The MIC (minimum inhibitory concentration) of leaves and seeds extracts against E. ictaluri was similar (16 μL/mL). The MIC of the seed extracts against A. hydrophila (12 ± 2.5 μL/mL) was lower than that of leaf extracts (28.8 ± 3.2 μL/mL). In the case of V. parahaemolyticus, MIC of the seed extracts (14.4 ± 1.4 μL/mL) was also lower than that of leaf extracts (21.6 ± 6.4 μL/mL). The findings from this study would provide essential elements in planning strategies for future sustainability of aquaculture by using herbs replacing antibiotics in treatment for aquatic animal diseases.
Keywords: Anti-bacterial activities, fish disease, herbal medicine, sakae naa

Tóm tắt

Cây trâm bầu (Combretum quadrangulare) từ lâu được xem là loại thảo dược quý, chữa nhiều bệnh trên người và động vật thủy sản. Nghiên cứu này đánh giá khả năng kháng của các chất chiết xuất từ hạt và lá của cây trâm bầu đối với một số loài vi khuẩn gây bệnh trên động vật thủy sản như: Aeromonas hydrophyla, Edwardsiella ictaluri và Vibrio parahaemolyticus. Thí nghiệm sử dụng dịch lá và hạt cây trâm bầu, trích theo hai phương pháp khác nhau (ngâm lạnh trong cồn và trích nước có gia nhiệt), để khảo sát tính kháng khuẩn bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch. Kết quả nghiên cứu xác định, dịch trâm bầu kháng vi khuẩn A. hydrophila; E. ictaluri và V. parahaemolyticus với đường kính vòng kháng khuẩn lần lượt là 5,3 mm, 8,98 mm và 6,25 mm. Dịch trâm bầu trích bằng nước kháng khuẩn tốt hơn dịch trâm bầu trích bằng cồn, dịch trích hạt trâm bầu kháng khuẩn tốt hơn dịch trích lá. Minimum inhibitory concentration (MIC) của dịch trích lá và hạt trâm bầu đối với E. ictaluri là như nhau (16 µL/mL). Với vi khuẩn A. hydrophila, MIC của dịch trích hạt (12 µL/mL) thấp hơn so với MIC của dịch trích lá (28,8 µL/mL). Với V. parahaemolyticus, MIC dịch trích hạt (14,4 µL/mL) cũng thấp hơn MIC dịch trích lá (21,6 µL/mL). Nghiên cứu này cung cấp thông tin có giá trị khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo nhằm tìm ra các giải pháp ứng dụng cây trâm bầu vào phòng trị bệnh cho động vật thủy sản.
Từ khóa: Cây trâm bầu, Combretum quadragulare, kháng khuẩn, thảo dược

Article Details

References

Adnyana, I. K., Yasuhiro, T., Suresh, A., Arjun, H. B., Qui, T. K. and Shigetoshi, K., 2000. Quadranosides VI-XI, Six New Triterpene Glucosides from the Seeds of Combretum quadrangulare. Chem. Pharm. Bull. 48(8), 1114-1120.

Bùi Quang Tề, 2006a. Bệnh học thủy sản- Phần 2. Bệnh truyền nhiễm của động vật thủy sản. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, trang 167-171.

Bùi Quang Tề, 2006b. Bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn Aeromonas di động ở động vật thủy sản. Ngày truy cập 15/02/2017. Địa chỉ: http://tepbac.com/disease/full/31/Benh-nhiem-trung-do-vi-khuan-Aeromonas-di-dong-o-dong-vat-thuy-san.htm.

Bùi Quang Tề, 2016. Một số thảo dược thay thế kháng sinh. Ngày truy cập 15/02/2017. Địa chỉ: http://thuysanvietnam.com.vn/mot-so-thao-duoc-thay-the-khang-sinh-article-16086.tsvn.

Dodia, D.A., Patel, I.S. and Pathak, A.R., 1995. Antifeedant properties of some indigenous plant extracts against larvae of Helicoverpa armigera. Pestology, 19, pp.21-22

Hoàng Ngân, 2016. Sản phẩm thay thế kháng sinh trong nuôi tôm. Ngày truy cập 15/02/2017. Địa chỉ: http://thuysanvietnam.com.vn/san-pham-thay-the-khang-sinh-trong-nuoi-tom-article-15962.tsvn.

Từ Thanh Dung, Quách Văn Cao Thi và Đặng Phạm Hòa Hiệp, 2014. Hiện trạng kháng thuốc kháng sinh trên hai loài vi khuẩn Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila gây bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 2, 7-10.

Từ Thanh Dung, 2012. Bênh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và quản lý dịch bênh trong ao nuôi. Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Trọng Nghĩa, Trương Quốc Phú và Phạm Anh Tuấn, 2015. Phân lập và xác định khả năng gây hoại tử gan tụy của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập từ tôm nuôi ở Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 39, 99-107.

Huỳnh Kim Diệu, 2010. Hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh trên cá của một số cây thuốc nam ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15b, 222-229.

Lưu Thị Thanh Trúc, 2014. Thực hành chuẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản, NXB Nông Nghiệp TP.HCM.

Kha, N. H. N., 2012. Molecular characterization of antibiotic resistant bacteria isolated from farmed catfish and humans in Vietnam, PhD thesis. RMIT University, Australia.

Ngô Thị Kim Cúc và Phan Ngọc Thịnh, 2017. Nghiên cứu khảo sát tính kháng một số loài vi khuẩn gây bệnh trên động vật thủy sản của dịch trích từ cây trâm bầu (Combretum quadrangulare). Luận văn tốt nghiệp đại học. Trường Đại học Tiền Giang.

Nguyễn Anh Hưng, 2011. Nghiên cứu thành phần lignan của Ficus callosa. Khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.

Schillinger, U., & Lücke, F. K. (1989). Antibacterial activity of Lactobacillus sake isolated from meat. Applied and environmental microbiology, 55(8), 1901-1906.

Sarkar, S., Kuila, R. K., & Misra, A. K. (1996). Organoleptical, microbiological and chemical quality of misti dahi sold in different districts of West Bengal. Indian journal of dairy science, 59(1), 54-61.

Vũ Đình Tôn, Phạm Kim Đăng, Phan Đăng Thắng Đỗ Thúy Nga, Heiman Wertheim và Marie-Louise Scippo, 2012. Giám sát sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Việt Nam.Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.