Nguyen Thanh Long * , Le Duy Lam , Le Thi Thi , Doan Thi Yen Nhi and Tran Thi My Duyen

* Corresponding author (ntlong@ctu.edu.vn)

Abstract

The study on the fishing activities of trawlers and gill nets was conducted from March to December 2017 in Soc Trang province. The results showed that the trawlers and gill nets had the highest number of fishing boats. The fishing season of trawlers and gill nets are all year round. There was no significant difference between capacity of gill net boats (37.5 CV) and trawler boats (38.9 CV) (p>0.05). The yield and ratio of trash fish of gill nets (14.1 tons/year; 15.1%) were lower than those of trawlers (17.7 tons/year; 45,2%) (p<0.05), but profits and benefit ratios of gill nets (369 million VND/year; 0.96 times) were higher than those of trawlers (119 million VND/year; 0,40 times)(p<0.05). Therefore, in the future, the government should promote gill nets and restrict trawlers. For the sustainable fisheries of trawlers and gill nets, the development and management of fisheries resources should be promoted, supporting fishermen to apply loan with low interest rates, and training fishermen to use fishing equipment to increase their fishing efficiency.
Keywords: Gill net, Soc Trang, trawler

Tóm tắt

Nghiên cứu hoạt động khai thác của nghề lưới kéo và lưới rê được thực hiện từ tháng 3/2017 đến tháng 12/2017 ở tỉnh Sóc Trăng. Kết quả cho thấy, nghề lưới kéo và nghề lưới rê là hai nghề có số lượng tàu nhiều nhất. Nghề lưới kéo và lưới rê có thể khai thác quanh năm. Công suất tàu lưới rê (37,5 CV) và tàu lưới kéo (38,9 CV) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sản lượng và tỉ lệ cá tạp của nghề lưới rê (14,1 tấn/năm; 15,1%) thấp hơn nghề lưới kéo (17,7 tấn/năm; 45,2%) (p<0,05), nhưng lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận của nghề lưới rê (369 triệu đồng/năm; 0,96 lần), cao hơn nghề lưới kéo (119 triệu đồng/năm; 0,40 lần)(p<0,05). Vì vậy, trong tương lai cơ quan quản lí nên ưu tiên việc phát triển nghề lưới rê và hạn chế phát triển nghề lưới kéo. Để nghề lưới kéo và lưới rê phát triển ổn định cần đẩy mạnh công tác quản lí và phát triển nguồn lợi thủy sản, tạo điều kiện cho ngư dân tiếp cận vốn với lãi suất thấp để đầu tư sản xuất và tập huấn ngư dân biết sử dụng các thiết bị khai thác nhằm tăng hiệu quả khai thác của họ.
Từ khóa: Lưới kéo, lưới rê, Sóc Trăng

Article Details

References

Bộ Thủy sản, 2006. Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Thủy sản: Hướng dẫn thực hiện Nghị định của Chính phủ số 59/2005/NĐ-CPngày 4 tháng 5 năm 2005 về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành thủy sản.

Chi cục Thủy sản tỉnh Sóc Trăng, 2017. Báo cáo thống kê thu thập số liệu nghề khai thác thủy sản tỉnh Sóc Trăng. 25 trang.

FAO, 2005. Hướng dẫn ứng dụng điều tra phương pháp chọn mẫu của FAO trong thống kê nghề cá ven bờ và nuôi trồng thủy sản. FAO, Hà Nội. 80 trang.

Hồng Văn Thưởng, Hà Phước Hùng và Hồng Thị Hải Yến, 2014. Hiện trạng khai thác và quản lí nguồn lợi hải sản tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ sinh học: 30: 37-44.

Nguyễn Thanh Long và Nguyễn Thanh Phương, 2010. Phân tích khía cạnh tài chính và kĩ thuật của các nghề khai thác thủy sản chủ yếu ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14b: 360-372.

Nguyễn Thanh Long, 2012. Nghiên cứu các giải pháp quản lí hoạt động nuôi trồng và khai thác thủy sản ven biển tỉnh Sóc Trăng. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 147 trang.

Nguyễn Thanh Long, 2014. Khía cạnh kĩ thuật và tài chính của nghề lưới rê, lưới kéo và lưới vây ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 97-103.

Nguyễn Trung Vẹn, 2012. Phân tích hiệu quả sản xuất trong khai thác hải sản ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản lí nguồn lợi thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Trịnh An Nhiên và Trần Đắc Định, 2012. Hiện trạng khai thác, quản lí nguồn lợi hải sản tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24b: 46-55.