Le Van Khoa * , Le Quang Minh , Nguyen Van Qui , Tran Ba Linh and Tran Kim Tinh

* Corresponding author (lvkhoa@ctu.edu.vn)

Abstract

The research was carried out to evaluate physical soil properties, soil water holding capacity and variation of available water in the dry season in typical agricultural soils (black pepper, durian and vegetable growing soils) at Phu Quoc district, Kien Giang province. The studied results showed that the soils have coarse texture (sandy loam) and high staturated hydraulic conductivity (81-2,285 mm/hour). In general, the bulk density of the studied soils (1.29 – 1.50 g/cm3) tended to increase over depths, whilst soil porosity (40.7 – 50.8%) tended to decline over depths. Soil available water content of the top soil layer (0-20 cm) in the dry season (end of December to March) was very low (27.1 – 30.5%) in January. The total available water within the depth of 100cm was below 30% (300 mm/m); therefore, the water holding and supplying capacity of the soils were low.
Keywords: Available water, Phu Quoc, vegetable, durian, black pepper

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá một số đặc tính vật lý đất, khả năng giữ nước và biến động tổng lượng nước hữu dụng trong mùa khô của đất canh các nông nghiệp điển hình (đất trồng tiêu, sầu riêng và hoa màu) tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy đất có sa cấu thô (thịt nhẹ pha cát), tính thấm cao (81 – 2285 mm/giờ) và khả năng giữ nước của đất kém (25 – 37%). Dung trọng của đất (1.29 – 1.50 g/cm3) có xu hướng tăng theo độ sâu và độ xốp của đất (40.7 – 50,8%) giảm theo độ sâu. Lượng nước hữu dụng của tầng đất mặt (0 - 20 cm) trong mùa khô (cuối tháng 12 đến tháng 3) rất thấp (27.1 – 30.5%). Tổng lượng nước hữu dụng của độ sâu 100 cm đất dưới 30% (300 mm/m), do đó khả năng giữ và cung cấp nước của đất thấp.
Từ khóa: Nước hữu dụng, Phú Quốc, rau màu, sầu riêng, tiêu

Article Details

References

Allen, R.G., Pereira, L.S., Raes, D. and Smith, M., 1998. Crop evaporation. Guideline for computing crop water requirements. FAO Irrigation and Drainage Paper No. 56. Rome, Italy

Esmaeilzadeh, J and Ahangar, A. G., 2014. Influence of soil organic matter content on soil physical, chemical and biological properties. Research and Reviews.http://www.rroij.com/

Hiederer, R., 2009.Distribution of Organic Carbon inSoil Profile Data.JCR Scientific and Technical Report.European Commission.

http://eusoils.jrc.ec.europa.eu/ESDB_Archive/eusoils_docs/other/EUR23980.pdf

Huỳnh Văn Định, 2010. Chuyển đổi bản đồ đất sang hệ thống phân loại WRB và một số đặc tính lý hóa học đất vườn trồng tiêu tại huyện Phú Quốc – Tỉnh Kiên Giang. Luận văn thạc sĩ khoa học.

Huỳnh Văn Định, Võ Thị Gương và Võ Quang Minh, 2013. Những trở ngại trong canh tác tiêu ở Phú Quốc và hiệu quả của phân hữu cơ đến năng suất cây tiêu. Tạp chí Khoa học Đất. Số 42, trang 62-70.

Lê Văn Khoa, 2003. Sự nén dẽ trên đất trồng lúa thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên ngành Khoa học Đất và Quản lý Đất đai, trang 93 – 101.

Lê Văn Khoa, 2012. Đặc tính hình thái, sự phát triển và độ bền cấu trúc đất của các nhóm đất chính vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ. Trang 77 – 78.

Niên giám thống kê huyện Phú Quốc, 2010. Chi cục Thống kê huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.

O’Neal, A.M, 1949. Soil characteristics significance in evaluating permeability. Soil Sci.,67: 403-409

Raes, D., 2009. The ETo Calculator, version 3.1, reference manual. FAO, Rome, Italy.

Trần Kim Tính, 2010. Báo cáo về kết quả khảo sát đất – cây trồng và đề xuất các bước cần tiến hành để cải tạo đất nông nghiệp Phú Quốc - tỉnh Kiên Giang. Hội nghị 05/06/2010 tại huyện Phú Quốc - Kiên Giang.

Võ Thị Gương, Châu Minh Khôi, Huỳnh Văn Đinh, Nguyễn Hồng Giang và Trần Huỳnh Khanh, 2013. Hiệu quả của phân hữu cơ và vô cơ trong cải thiện năng suất tiêu (Piper Nigrum, L.) tại Phú Quốc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 26, trang 70-75.