Nguyen Thi Chuc * , Nguyen Huu Hung and Nguyen Ho Bao Tran

* Corresponding author (ntchuc@nomail.com)

Abstract

Canine hookworm is one of the most popular parasitic diseases in domestic dogs in Vietnam, which has the potential of animal to human transmission. Therefore, the disease influences not only on animal health but also public health. The study was conducted to identify hookworm species in domestic dogs in Dong Thap and Soc Trang provinces. Hookworms were collected by post-mortem examination in Dong Thap and Soc Trang provinces. The hookworm samples were identified based on morphological characteristics, documented by Phan The Viet và cs., (1977), Levine N. D. (1968), Soulsby (1977) and molecular biology method. PCR-Restriction Fragment Length Polymorphism (PCR-RFLP) assay with the target internal transcribed spacer 1 (ITS-1) using Restriction enzyme RSaI was applied to differentiate hookworm species at molecular level. The results showed that the accumulative hookworm infection rate was 64.00%, with A. caninum, A. ceylanicum and A. braziliense (59.65%, 25.00% and 16.35%, respectively). The hookworm infection of 12-24 month-age dogs was up to 71.03%, which was higher than those over 24 months of age (60.55%). Infection rates had the tendency to decrease along with the increase of age. Unbridled dogs had infection rate of (71.6%), which was higher than that of dogs kept in cage (38.20%). Basing on morphological characteristics and molecular biology techniques, PCR - RELP showed the 3 phenotypes A1, A2 and A3 with 3 species of hookworm A. caninum, A. braziliense and A. ceylanicum, respectively. After sequencing and analyzing the ITS1 sequence, the results were completely in accordance with the patterns from PCR – RELP of three above mentioned species.
Keywords: Hookworm, Dong Thap province, Soc Trang province

Tóm tắt

Bệnh giun móc là một trong những bệnh ký sinh trùng phổ biến trên chó nuôi ở Việt Nam, và bệnh có khả năng truyền lây từ động vật sang người. Do vậy, bệnh không những gây ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi mà con ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Đề tài được thực hiện nhằm xác định thành phần loài giun móc trên chó tại 2 tỉnh Đồng Tháp và Sóc Trăng. Giun móc được thu thập trên 2 địa bàn tỉnh Đồng Tháp và Sóc Trăng bằng phương pháp mổ khám. Sau đó, các mẫu giun móc được định danh dựa vào khóa định danh phân loại Phan Thế Việt và ctv. (1977), Levine N.D. (1968), Soulsby (1977). Kỹ thuật PCR – RELP (PCR đoạn gene ITS1, và sử dụng enzyme cắt giới hạn RsaI được dùng để phân biệt giun móc ở cấp độ phân tử. Kết quả cho thấy, tỷ lệ nhiễm giun móc trên chó trung bình là 64,00%, trong đó chó nhiễm A. caninum, A. ceylanicum và A. braziliense lần lượt với tỷ lệ là 59,65%; 25,00%; 16,35%. Chó 12 – 24 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm là 71,03% cao hơn ở chó trên 24 tháng tuổi (60,55%). Tỷ lệ nhiễm có xu hướng giảm dần theo tuổi. Chó nuôi thả rông có tỷ lệ nhiễm giun móc cao 71,6% và thấp hơn ở chó nuôi nhốt là 38,20%. Đặc điểm hình thái học và kỹ thuật sinh học phân tử PCR – RELP cho thấy, 3 kiểu hình A1, A2 và A3 tương ứng với 3 loài giun móc A. caninum, A. ceylanicum và A. braziliense. Kết quả giải trình tự đoạn gene ITS1 cho kết quả hoàn toàn trùng khớp với kết quả phân tích PCR – RELP.
Từ khóa: Giun móc, tỉnh Đồng Tháp, tỉnh Sóc Trăng

Article Details

References

Ashraf K., Rcfique S., A. Hashmi H., Maqbool A. and Chaudhary Z.I (2008), “Ancylostomosis and its Therapeutic Control in dogs”. J.Vet. Anim.Sci, Vol 1: 40 – 48.

Dinh Ng – Nguyên, Sze Fui Hii, Van-Anh T Nguyen, Trong Van Nguyen, Dien Van Nguyen, Rebecca J Traub, 2015. Re-evaluation of the species of hookworms infecting dogs in Central Vietnam. Parasites & Vectors 8: 401.

Kutdang E.T., Bukbuk D.N Ajayi J.A.A (2010), “The Prevalence of intestinal Helminths of dog (canis familaris) in Jos, Plateau States, Nigeria”. Researcher: 2 (8) 51 – 56.

Lê Hữu Khương, Lương văn Huấn, 1998. “Giun móc ký sinh trên chó ở thành phố Hồ Chí Minh”. Kỹ thuật Thú Y, 5(4), tr.69-73.

Lê Hữu Khương. (2005). Giun sán ký sinh trên chó ở một số tỉnh miền nam Việt Nam. Luận án tiến sĩ Thú y. Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Việt Nam.

Lê Hữu Nghị, Nguyễn Văn Duệ (2000), Tình hình nhiễm giun sán chó nuôi tại Tp Huế và hiệu quả tẩy trừ, Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Thú y, Tr 58-62.

Lefkaditis A., Menelaos., Koukeri E. Smaragda (2006), “Prevalence of hookworm parasites in dogs from the area of Thessaloniki Greece” Buletin USAMV – CN, 63 (297 – 363).

Levine, N. D. (1968), Nematode Parasites of domestic Animals and of Man. Burgess Publishing Company Minneapolis, Minn Chapter 3 (85-115).

Nguyễn Hồ Bảo Trân, Nguyễn Hữu Hưng, Lữ Ngọc Thảo (2015), Bước đầu ứng dụng kỹ thuật PCR – RFLP trong định danh các loài giun móc ký sinh trên chó. Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y, số 4, trang 54 – 59.

Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh ở động vật Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

Palmer CS, Traub RJ, Robertson ID, Hobbs, Elliot A, While L, Rees R, Thompson RC (2007) The veterinary and public health significance of hookworm in dogs and cats in Australia and status of a A. ceyalnicum. Veterinary Parasitology 145 (3-4): 304-313.

Võ Thị Hải Lê và Nguyễn Văn Thọ, 2011. “Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa tại một số địa phương tỉnh Thanh Hóa. Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XVIII, 6, tr. 66-71.

Soulsby, L.J.E., (1977), Helminths, Arthropods and Protozoa of domesticated. Lea and Febiger Philadelphia, USA.

Yuanjia Liu et al. (2013) Molecular Identification of Ancylostoma caninum Isolated from cats in Southern China Based on Complete ITS Sequence, Article ID868050, 6 pages.