Nguyen Thi Nhu LaC * , Nguyen Minh Thuy and Nguyen Van Thanh

* Corresponding author (ntnlac@nomail.com)

Abstract

Purple shallot (Allium cepa) contains abundant bioactive compounds that are good for human health. This work investigated the feasibility of pretreatments including steaming (60÷120 seconds) and drying at 50÷90oC for 2÷6 hours to assist the extraction of bioactive compounds from red onion. Response surface methodology was used to optimize the extraction variables: ethanol concentration (40÷60%), extraction temperature (40÷60oC) and time (50÷70 min). Total quercetin content of onion extract was analyzed. The results showed that both steaming and drying could improve the extraction efficiency of bioactive compounds from the onion. The highest quercetin content that was 0,7 mg/g, were obtained in those extracts when onions were dried at 90oC for 4 hours prior to extraction. The statistical results illustrated that quadratic equations for four responses were significant and presented the coefficients of determination above 95%, indicating their suitability for prediction responses. Based on desirability function, the optimum operating conditions were found to be ethanol concentration of 50,81% v/v, extraction temperature of 50,27oC for 62,86 min. With these optimal conditions, the quercetin content in the extract was 1,255 mg/g.
Keywords: Purple shallot, anti-oxidant activity, quercetin, optimization, extraction

Tóm tắt

Hành tím (Allium ascalonicum) chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học rất phong phú và tốt cho sức khỏe con người. Nghiên cứu đánh giá khả năng ứng dụng biện pháp tiền xử lý, bao gồm biện pháp hấp (60÷120 giây) và sấy ở 50÷90oC trong thời gian từ 2 đến 6 giờ để hỗ trợ quá trình trích ly hợp chất quercetin từ củ hành tím. Phương pháp bề mặt đáp ứng được sử dụng để tối ưu hóa các thông số của quá trích ly: nồng độ ethanol (40÷60%), nhiệt độ (40÷60oC) và thời gian trích ly (50÷70 phút). Hàm lượng quercetin trong dịch trích ly hành tím được phân tích. Kết quả cho thấy, cả hai biện pháp hấp và sấy đều có thể nâng cao hiệu quả trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ củ hành tím. Khi thực hiện quá trình sấy ở 90oC trong 4 giờ trước khi trích ly, hàm lượng quercetin trong dịch trích hành tím thu được là cao nhất (0,7 mg/g). Kết quả phân tích sử dụng mô hình bề mặt đáp ứng đã chứng minh phương trình bậc hai cho các biến phụ thuộc đều có ý nghĩa (p<0,001) với các hệ số xác định tương quan trên 95%, sự phù hợp của mô hình dự đoán cho biến phụ thuộc (quercetin) được ghi nhận. Dựa trên hàm mong muốn, các điều kiện tối ưu được tìm thấy ở nồng độ ethanol 50,81% v/v, nhiệt độ trích ly 50,27oC trong 62,86 phút. Dưới những điều kiện tối ưu, hàm lượng quercetin trong dịch trích đạt được là 1,255 mg/g.
Từ khóa: Hành tím, hoạt tính chống oxy hóa, quercetin, tối ưu hóa, trích ly

Article Details

References

Akowuah, G.A., Z. Ismail, I. Norhayati and A. Sadikun, 2005. The effects of different extraction solvents of varying polarities on polyphenols of Orthosiphon stamineus and evaluation of the free radical-scavenging activity. Food Chemistry, 93(2), pp.311-317.

Aoyama, S. and Y. Yamamoto, 2016. Antioxidant Activity and Flavonoid Content of Welsh Onion (Allium fistulosum) and the Effect of Thermal Treatment. Food Science and Technology Reseach, 13(1), pp.67-72.

Bai, X.L., T.L. Yue, Y.H. Yuan and H.W. Zhang, 2010. Optimization of Microwave-Assisted Extraction of Polyphenols from Apple Pomace Using Response Surface Methodology and HPLC Analysis. Journal of Separation Science, 33(23-24), pp.3751–3758.

Birdi, T.J., S. Brijesh and P.G. Daswani, 2006. Approaches towards the Preclinical Testing and Standardization of Medicinal Plants. Foundation for Medicinal Research, India.

Brennan, J.G. 2006. Food Processing Handbook. In Food Processing Handbook, pp.1–582.

Cacace, J.E. and G. Mazza, 2003a. Mass Transfer Process during Extraction of Phenolic Compounds from Milled Berries. Journal of Food Engineering, 59 (4), pp.379–389.

Cacace, J.E. and G. Mazza, 2003b. Optimization of Extraction of Anthocyanins from Black Currants with Aqueous Ethanol. Journal of Food Science, 68 (1), pp.240–248.

Dimitrieska‐Stojković, E., and Z. Zdravkovski, 2003. Supercritical Fluid Extraction of Quercetin and Rutin from Hyperici Herba. Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies, 26 (15), pp.2517–2533.

Dmitrienko, S.G., V.A. Kudrinskaya and V.V. Apyari, 2011. Methods of Extraction, Preconcentration,and Determination of Quercetin - ResearchGate. Journal of Analytical Chemistry, 67 (4), pp.340–353.

Escribano-Bailon, M.T. and C.E.L.E.S.T.I.N.O. Santos-Buelga, 2003. Polyphenol Extraction from Foods. Methods in polyphenol analysis, pp.1–16.

Ewald, C., S. Fjelkner-Modig, K. Johansson, I. Sjöholm and B. Åkesson, 1999. Effect of Processing on Major Flavonoids in Processed Onions, Green Beans, and Peas. Food Chemistry, 64(2), pp.231–335.

Frank, T.C., J.R. Downey and S.K. Gupta, 1999. Quickly Screen Solvents for Organic Solids. Chemical Engineering Progress, 95(12), pp.41–61.

Guan, X. and H. Yao, 2008. Optimization of Viscozyme L-Assisted Extraction of Oat Bran Protein Using Response Surface Methodology. Food Chemistry, 106 (1), pp.345–351.

Gupta, S., S. Cox and N. Abu-Ghannam, 2011. Effect of Different Drying Temperatures on the Moisture and Phytochemical Constituents of Edible Irish Brown Seaweed. Food Science and Technology, 44 (5), pp.1266–1272.

Haard, N. F. 1976. Characteristics of Edible Plant Tissues. Principles of Food Science.

Hänninena, O., K. Kaartinena, A.L. Raumaa, M. Nenonenc, R. Törrönena, A.S. Häkkinena, H. Adlercreutz and J. Laaksob, 2000. Antioxidants in Vegan Diet and Rheumatic Disorders. Toxicology, 155(1-3), pp.45–53.

Hollman, P.C.H. and I.C.W. Arts, 2000. Flavonols, Flavones and Flavanols - Nature, Occurrence and Dietary Burden. Journal of the Science of Food and Agriculture, 80 (7), pp.1081–1093.

Hossain, M.B., C. Barry-Ryan, A.B. Martin-Diana and N.P. Brunton, 2011. Optimisation of Accelerated Solvent Extraction of Antioxidant Compounds from Rosemary (Rosmarinus Officinalis L.), Marjoram (Origanum Majorana L.) and Oregano (Origanum Vulgare L.) Using Response Surface Methodology. Food Chemistry, 126 (1), pp.339–346.

Kempuraj, D., M.L. Castellani, C. Petrarca, S. Frydas, P. Conti, T.C. Theoharides and J. Vecchiet, 2006. Inhibitory Effect of Quercetin on Tryptase and Interleukin-6 Release, and Histidine Decarboxylase mRNA Transcription by Human Mast Cell-1 Cell Line. Clinical and Experimental Medicine, 6 (4), pp.150–156.

Ko, M.J., Cheigh, C.I., Cho, S.W. and Chung, M.S., 2011. Subcritical Water Extraction of Flavonol Quercetin from Onion Skin. Journal of Food Engineering 102(4): 327–333.

Lee, S.U., J.H. Lee, S.H. Choi, J.S. Lee, M. Ohnisi-Kameyama, N. Kozukue, C.E. Levin and M. Friedman, 2008. Flavonoid Content in Fresh, Home-Processed, and Light-Exposed Onions and in Dehydrated Commercial Onion Products. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 56 (18), pp.8541–8548.

Lombard, K., E. Peffley, E. Geoffriau, L. Thompson and A. Herring 2005. Quercetin in Onion (Allium Cepa L.) after Heat-Treatment Simulating Home Preparation. Journal of Food Composition and Analysis, 18 (6), pp.571–581.

Makris, D.P. and J.T. Rossiter, 2001a. Comparison of Quercetin and a Non-Orthohydroxy Flavonol as Antioxidants by Competing in Vitro Oxidation Reactions. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 49 (7), pp.3370–3377.

Makris, D.P. and J.T. Rossiter, 2001b. Domestic Processing of Onion Bulbs (Allium Cepa) and Asparagus Spears (Asparagus Officinalis): Effect on Flavonol Content and Antioxidant Status. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 49 (7), pp.3216–3222.

Marur, C. J. and L. Sodek, 1995. Microwave Drying of Plant Material for Biochemical Analysis. Revista Brasileira de Fisiologia Vegetal, 7, pp.111–114.

Müller, J., A. Heindl. and R.J. Bogers, 2006. Drying of Medicinal Plants. In Medicinal and Aromatic Plants - Agricultural, Commercial, Ecological, Legal, Pharmacological and Social Aspects, pp.237–252.

Nile, S.H. and S.W. Park, 2013. Total Phenolics, Antioxidant and Xanthine Oxidase Inhibitory Activity of Three Colored Onions (Allium Cepa L.). Frontiers in Life Science, 7 (3-4), pp.224–228.

Pérez-Gregorio, R.M., M.S. García-Falcón, J. Simal-Gándara, A. S. Rodrigues and D. P.F. Almeida, 2010. Identification and Quantification of Flavonoids in Traditional Cultivars of Red and White Onions at Harvest. Journal of Food Composition and Analysis, 23 (6), pp.592–598.

Price, K.R., J.R. Bacon and M.J.C. Rhodes, 1997. Effect of Storage and Domestic Processing on the Content and Composition of Flavonol Glucosides in Onion (Allium Cepa). Journal of Agricultural and Food Chemistry, 45 (3), pp.938–942.

Que, F., L. Mao, X. Fang and T. Wu, 2008. Comparison of Hot Air-Drying and Freeze-Drying on the Physicochemical Properties and Antioxidant Activities of Pumpkin (Cucurbita Moschata Duch.) Flours. International Journal of Food Science and Technology, 43 (7), pp.1195–1201.

Robards, K., P.D. Prenzler, G. Tucker, P. Swatsitang and W. Glover, 1999. Phenolic Compounds and Their Role in Oxidative Processes in Fruits. Food Chemistry, 66 (4), pp.401–436.

Santoyo, S., I. Rodríguez-Meizoso, A. Cifuentes, L. Jaime, G.G.B. Reina, F.J. Señorans and E. Ibáñez, 2009. Green Processes Based on the Extraction with Pressurized Fluids to Obtain Potent Antimicrobials from Haematococcus Pluvialis Microalgae. LWT - Food Science and Technology, 42 (7), pp.1213–1218.

Soobrattee, M.A., T. Bahorun and O.I. Aruoma, 2006. Chemopreventive Actions of Polyphenolic Compounds in Cancer. BioFactors (Oxford, England), 27 (1-4), pp.19–35.

Vallejo, F., F.A. Tomás-Barberán and C. García-Viguera, 2003. Phenolic Compound Contents in Edible Parts of Broccoli Inflorescences after Domestic Cooking. Journal of the Science of Food and Agriculture, 83 (14), pp.1511–1516.

Vega-Gálvez, A., K.D. Scala, K. Rodríguez, R. Lemus-Mondaca, M. Miranda, J. López and M. Perez-Won, 2009. Effect of air-drying temperature on physico-chemical properties, antioxidant capacity, colour and total phenolic content of red pepper (Capsicum annuum, L. var. Hungarian). Food Chemistry, 117 (4), pp.647-653.

Vũ Hồng Sơn và Hà Duyên Tư, 2009. Nghiên cứu trích ly polyphenol từ chè xanh vụn - Phần 1: Các yếu tố ảnh hưởng quá trình trích ly polyphenol. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 47, số 1, trang 81-86.

Zaibunnisa, A.H., S. Norashikin, S. Mamot and H. Osman, 2009. An experimental design approach for the extraction of volatile compounds from turmeric leaves (Curcuma domestica) using pressurised liquid extraction (PLE). LWT – Food Science and Technology, 42 (1), pp.233-238.

Yoo, K.S., E.J. Lee and B.S. Patil, 2010. Quantification of Quercetin Glycosides in 6 Onion Cultivars and Comparisons of Hydrolysis-HPLC and Spectrophotometric Methods in Measuring Total Quercetin Concentrations. Journal of Food Science, 75 (2), pp.160–165.