Ngo Thi Bich Lan *

* Corresponding author (bichlan1008@gmail.com)

Abstract

In the first years of the second decade in XXI century, people have seen the recovery of economy and position of US in the world politics while concerning about the incredible rise of China. After submitting the “nine-dash-line” map to the United Nations for territorial claim on The South China Sea (East Sea), China has attacked strongly to world politics to set up their position. With the impressive growth in recent years, will China be the leading nation of the world like US? US and China will set up the new world order? Compared to US, China still has thier own challenges in politics, economy as well as international influence. The reasons why China has not been with US to establish the bipolar world order in the second decade of XXI century will be analyzed in this paper.
Keywords: International relation in XXI century, new world order, the bipolar world order, world order

Tóm tắt

Những năm đầu trong thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, thế giới chứng kiến sự phục hồi của kinh tế và vị thế của Hoa Kỳ trên chính trường quốc tế, đồng thời quan ngại trước sự “trỗi dậy” đáng kinh ngạc của Trung Quốc. Từ sau sự kiện Trung Quốc gửi công hàm đến Liên Hợp Quốc đòi hỏi cộng đồng quốc tế thừa nhận “đường chín đoạn” hay “đường lưỡi bò” (5/2009), Trung Quốc ngày càng tấn công mạnh mẽ vào chính trường thế giới. Những bước phát triển nhảy vọt về kinh tế đặt ra khả năng Trung Quốc có thể trở thành đối thủ cạnh tranh ngang hàng với Hoa Kỳ và cùng với Hoa Kỳ xác lập trật tự thế giới mới. Tuy nhiên, so với Hoa Kỳ, Trung Quốc còn vấp phải nhiều hạn chế nhất định về kinh tế, chính trị và ảnh hưởng quốc tế. Trong phạm vi bài viết, tác giả phân tích và làm rõ nguyên nhân tại sao Trung Quốc chưa thể cùng với Hoa Kỳ xác lập trật tự Lưỡng cực trong thập niên thứ hai của thế kỷ XXI.
Từ khóa: Quan hệ quốc tế đầu thế kỷ, trật tự thế giới, trật tự thế giới mới, trật tự lưỡng cực XXI

Article Details

References

Nguyễn Hải Hoành (lược dịch), 2015. Bao giờ Trung Quốc đuổi kịp Mỹ, truy cập ngày 25/10/2016. http://nghiencuuquocte.org/2015/04/22/bao-gio-trung-quoc-duoi-kip-my/

Koichi Sato, 2011. South China Sea: China’s Rise and Implications for Security Cooperation, Bài tham luận tại Hội thảo Khoa học Quốc tế “Biển Đông: Hợp tác vì An ninh và Phát triển trong khu vực”. Học viện Ngoại giao, Hà Nội.

Masayuki Masuda, 2016. Why has China foreign policy become more assertive? (Tạm dịch: Tại sao chính sách đối ngoại của Trung Quốc ngày càng hung hăng?), truy cập ngày 25/10/2016. http://www.eastasiaforum.org/2016/02/20/why-has-chinese-foreign-policy-become-more-assertive/

Nguyễn Tăng Nghị, 2016. Thách thức “một vành đai, một con đường” của Trung Quốc, truy cập ngày 25/10/2016. http://nghiencuuquocte.org/2016/04/14/thach-thuc-doi-voi-mot-vanh-dai-mot-con-duong-cua-tq/

Robert B. Zoellick, 2013. U.S - China and Thucydides, truy cập ngày 08/11/2016. http://nationalinterest.org/article/us-china-thucydides-8642?page=show.

Đinh Công Tuấn, 2015. Điều chỉnh chính sách đối ngoại Trung Quốc hiện nay, truy cập ngày 08/11/2016, https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-the-gioi/dieu-chinh-chinh-sach-doi-ngoai-cua-trung-quoc-hien-nay

Emanuel Pastreich, 2015. Interview Joseph Nye: “The U.S. and China are deeply entangled, and that state is largely a good thing.”, truy cập ngày 25/10/2016. http://thediplomat.com/2015/10/interview-joseph-nye-2/

Phạm Sỹ Thành, 2015. AIIB: Viên ngọc trai đầu trong chiến lược phối hợp của Trung Quốc, truy cập ngày 06/11/2016. http://nghiencuuquocte.org/2015/05/08/aiib-vien-ngoc-trai-dau-trong-chuoi-chien-luoc-phoi-hop-cua-trung-quoc/

Trương Minh Huy Vũ & Phạm Sỹ Thành, 2015. Giấc mơ Trung Hoa trong thử thách, truy cập ngày 06/11/2016. http://nghiencuuquocte.org/2015/04/19/giac-mo-trung-hoa-trong-thu-thach/.