Bui Lan Anh * , Huynh Quang Tin and Huynh Nhu Dien

* Corresponding author (anhm3114001@gstudent.ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to evaluate development potentials of AG-Nep variety in An Giang province, based on data collected from interviews of 150 households and 12 local officers. The analytical hierarchy process (AHP) was used to analyse factors that could influence on this glutinous rice production, including seeding rate, amount of fertilizers, production costs, soil erosion and market-linking capacity. The results showed that glutinous rice cultivation with AG-Nep variety has been main agricultural production strategy of Phu Tan district (occupied 92% of toatl growing area) and it contributed to high income (17-13 million dong/ha/crop).  AG-Nep had high developemnt potential index (P=5.26) in Phu Tan district, however, high seeding rates (>240kg/ha) and high amount of fertilizers (151-221kg/ha) were major influential factors in production. To increase the potential index and income for the farmer, the following factors should be considered: suitable seeding rates (120kg/ha), balance of fertilizers amount (100-120Nkg/ha) and manage irrigation water. Bisides, Improving soil fertile and linking up  the market should be concerned. This study can provide information for planning and developing AG-Nep in An Giang province.
Keywords: AG-Nep, An Giang province, influential factors, potential index

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá tiềm năng phát triển của giống AG-Nếp tại tỉnh An Giang bằng phương pháp phỏng vấn 162 mẫu gồm 150 nông hộ và 12 cán bộ địa phương. Số liệu được phân tích với phương pháp phân tích thứ bậc (Analytical Hierarchy Process, AHP) cho các mức độ ảnh hưởng đến sản xuất. Các yếu tố có thể ảnh hưởng quan trọng đến phát triển của giống được ước đoán: mật độ sạ; lượng phân bón; độ phì đất, chi phí sản xuất và khả năng tiếp cận thị trường trong sản xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy sản xuất nếp là mô hình sản xuất nông nghiệp chính tại huyện Phú Tân, tỉnh An Giang (chiếm 92% diện tích lúa của huyện) và lợi nhuận từ trồng nếp khá cao (17-23 triệu đồng/ha/vụ). Phân tích số liệu cho thấy giống AG-Nếp được xác định có tiềm năng phát triển ở mức khá cao (P=5,26); tuy nhiên mật độ sạ dầy (>240 kg/ha) và liều lượng phân đạm cao (151-221 kg/ha) là hai yếu tố hạn chế chủ yếu (chiếm trọng số cao trong phân tích) đến sản xuất nếp. Để gia tăng tiềm năng phát triển và cải thiện thu nhập cho nông hộ, kỹ thuật canh tác cần áp dụng: mật độ gieo sạ khoảng 120 kg/ha và nghiệm thức phân 100-120 kgN/ha và áp dụng kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ. Cải tạo đất và liên kết thị trường trong sản xuất cần được quan tâm cho sản xuất nếp trong thời gian tới. Nghiên cứu này có thể giúp cho việc lập qui hoạch và phát triển giống AG-Nếp ở tỉnh An Giang.
Từ khóa: Chỉ số tiềm năng, giống AG-Nếp, tỉnh An Giang, yếu tố ảnh hưởng

Article Details

References

Bùi Huy Đáp, 1980. Cây lúa Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

Bùi Thị Mai Phụng, 2012. Từ chương trình “3 giảm 3 tăng” đến chương trình “1 phải 5 giảm” trên cây lúa – lợi ích môi trường từ việc giảm thải khí metan. Trường Đại học An Giang.

Heong, K.L., M.M. Escalada, N.H. Huan, H.V. Chien, P.V. Quynh, 2010. Scaling out communication to rural farmers- Lessons from the “Three Reductions, Three Gains” campaign in Vietnam. In: Palis FG, Singleton GR, Casimero MC, Hardy B., editors. Research to impact: case studies for natural resources management of irrigated rice in Asia. Los Banos (Philippines): International Rice Research Institute. pp. 181-204.

Lê Hữu Hải, Phạm Văn Kim, Phạm Văn Dư, Trần Thị Thu Thủy và Dương Ngọc Thành, 2006. Ảnh hưởng của bệnh đạo ôn đến năng suất và chất lượng xay xát của lúa gạo ở hai mật độ sạ và các lượng phân đạm. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng 2006, quyển 2: Bảo vệ thực vật – Khoa học cây trồng – Di truyền giống nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ, tr. 77-82.

Nguyễn Hồng Tín, Lê Thị Cẩm Hương, Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Sánh và Châu Mỹ Duyên, 2015. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất lúa 1 phải 5 giảm của hai nhóm hộ trong và ngoài HTX ở Kiên Giang và An Giang. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ. Số 37 (2013), trang 76-85.

Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Hồng Tín và Nguyễn Văn Sánh, 2013. Thâm canh lúa & áp dụng 1 phải 5 giảm (1p5g): hiện trạng, khó khăn trở ngại và biện pháp cải tiến sản xuất lúa trên cấp độ nông hộ. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ. Số 26 (2013), trang 66-74.

Saaty, T.L., 2002. Decision making with the analytic hierarchy process. Scientia Iranica, 9, 215-229.

Saaty, T.L., 2008. Decision making with the analytic hierarehy process. Int. J. Services Sciences, l, 83-98.

Saaty, T.L. and L.G. Vargas, 2001. Models, methods, concepts & applications of analytical hierarchy process. International Series in Operations Research and Management sciences. Massachusetts, Kluwer Academic Publishers. Online book. Accessed on 15/02/2010. 333p.

Trương Thị Ngọc Chi, Trần Thị Thúy Anh, Trần Quang Tuyến, Florencia Palis, Grant Singleton, Nguyễn Văn Toàn, 2013. OMONRICE 19: 273-249.