Le Thi Thu Trang * and Luu Tien Thuan

* Corresponding author (ltttrang@ctu.edu.vn)

Abstract

Retailers are now facing a dynamic and competitive retail environment due to globalization, a maturated market, and an increasing competition via M&A. Therefore, retailers find their competitive advantages in the improvement of their relationship with customers. Based on interviewing 130 customers at 5 major supermarkets in Can Tho City and using linear regression, this research isaimed to analyse the impact of customer relationship management (CRM) to the satisfaction of customers towards the retail market in Can Tho City. The results showed that 4 factors of CRM including relationship development, staff behavior, products and services have considerable influence on customers’ satisfaction. Among them, the most influential factor is relationship development. Finally, some recommendations were suggested for manager to improve customer satisfaction.
Keywords: Customer relationship management, customer satisfaction, retail, supermarket

Tóm tắt

Các nhà bán lẻ hiện đang đối mặt với một môi trường bán lẻ năng động và cạnh tranh bởi sự toàn cầu hóa, thị trường bão hòa, và tăng khả năng cạnh tranh thông qua mua bán và sát nhập. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng các nhà bán lẻ hiện nay đang tìm kiếm lợi thế cạnh tranh thông qua việc cải thiện mối quan hệ với khách hàng. Trên cơ sở thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp 130 khách hàng của 5 siêu thị lớn trên địa bàn Cần Thơ và sử dụng mô hình hồi qui tuyến tính, bài viết tiến hành phân tích tác động quản trị quan hệ khách hàng (CRM) đến sự hài lòng của khách hàng trên thị trường bán lẻ hiện đại tại Thành phố Cần Thơ. Kết quả cho thấy, có 4 nhân tố của CRM gồm: phát triển mối quan hệ, hành vi nhân viên, hàng hóa và dịch vụ có ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng. Trong đó, nhân tố có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của người tiêu dùng là phát triển mối quan hệ. Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng đưa ra một số hàm ý quản trị cho các nhà quản lý nhằm nâng cao sự hài lòng của khách hàng.
Từ khóa: Quản trị quan hệ khách hàng, sự hài lòng khách hàng, bán lẻ, siêu thị

Article Details

References

Bích Tuyền, 2015. Thị trường bán lẻ hiện đại: Cuộc đua chiếm lĩnh thị phần <http://www.doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/thi-truong-ban-le-hien-dai-cuoc-dua-chiem-linh-thi-phan/1093197/>. [Ngày truy cập : 24/11/2015]

Brown, S. A., & Gulycz, M., 2002. Performance Driven CRM: How to make your customer relationshipmanagement visions a reality. Ontario: John Wiley.

Chen, I.J & Popovich, 2003. Understanding customer relationship management (CRM). People, process and technology. Business Process Management Journal, 9 (5): 672-688

Choi Sang Long, RahaKhalafinezhad, Wan Khairuzzaman Wan Ismail and SitiZalehaAbdRasid (2013). Impact of CRM factors on customer Satisfaction and Loyalty, Asian Social Science, 9(10): 247-253

Chu Công Tước, 2014. Quản trị quan hệ khách hàng của tổng công ty hàng không Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông.

Coulter, K. S., & Coulter, R. A. ,2002. Determinants of trust in a service provider: the moderating role of length of relationship. Journal of Service Marketing, 16, 35-50

Diệu Thùy, 2016. Thâu tóm thị trường bán lẻ Việt Nam: Tại sao luôn là người Thái?<http://infonet.vn/thau-tom-thi-truong-ban-le-viet-nam-tai-sao-luon-la-nguoi-thai-post189549.info>. [Ngày truy cập: 11/2/2016]

Đỗ Giang Nam, 2015. Nghiên cứu mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp phục vụ cho quản trị quan hệ khách hàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.

Ford, D., 1998. Managing business relationships, Chichester, New York, J. Wiley

Galbreath and Rogers, 1999. Customer relationship leadership: a leadership and motivation model for the twenty‐first century business, The TQM Magazine, 11(3):161 - 171

Hanley, S. & Leahy, R., 2008. The effectiveness of relationship marketing strategies in department stores. International Journal of Business Management, 3(10), 133-140

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Hossein Vazifehdust, Abbas Shahnavazi, Mohammad Reza Taghizadeh Jourshari and Fataneh Sotoudeh Sharifi, 2012. Investigation critical success factors of crm implementation. World Applied Sciences Journal, 18 (8): 1052-1064.

Houda Khlif and Rim Jallouli, 2014. The success factors of the success factors CRM systems: an explanatory analysis. Journal of Global Business and Technology, 10(2): 25-42

Hùng Lê, 2015. Thị trường bán lẻ trong nước đạt gần 110 tỉ đô la Mỹ .<http://www.thesaigontimes.vn/140505/Thi-truong-ban-le-trong-nuoc-dat-gan-110-ti-do-la-My.html>.[Ngày truy cập : 30/12/2015]

Lâm Phước Thuận, 2011. Đánh giá sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm tại các siêu thị TP. Cần Thơ. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ.

Lindgreen, A., Palmer, R., Vanhamme, J., & Wouters, J. (2006). A relationship management assessment tool: Questioning, identifying, and prioritizing critical aspects of customer relationships. Industrial MarketingManagement, 35(1), 57-71.

Lưu Tiến Thuận và Nguyễn Huỳnh Bảo Ngọc, 2014. Impact of customer experience management to customer loyalty shopping in supermarket in the Mekong Delta. Tạp chí tiếng Anh Đại học Cần Thơ. 2014: 103-118.

Mai Văn Nam, 2006. Giáo trình kinh tế lượng. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê

Nair, A, 2002. CRM: Helpful or full of hype?. Journal of Database Marketing, 9(4): 376.

Nguyễn Hoài Long, 2013. Quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2010. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với siêu thị Coopmart Cần Thơ. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ.

Nguyễn Trung Hiếu, 2014. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phân phối bán lẻ trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Luận văn tiến sĩ kinh tế. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.

Nunnally, J. & Bernstein, I., 1994. Psychometric Theory. 3 ed. New York: McGraw- Hill.

Peppers, D., & Rogers, M., 1997. Enterprise one to one. New York’ Bantam Doubleday Dell Publishing Group.

Peppers, D., Rogers, M. And Dorf, B,1999. Is Your Company Ready for For One – To – one Marketing?. Havard Busniness Review, JAN’99, 151-160.

Reinartz, W., Krafft, M., & Hoyer, W.D, 2004. The customer relationship management process: Its measurement and impact on performance. Journal of marketing research, 41(3): 293-305

Ủy Ban Nhân dân TP Cần Thơ, 2015. Quyết định số 3640/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020. 131 + 132 đến số 133 + 134.

Viện Nghiên cứu thương mại, 2016. Hội thảo “Thị trường bán lẻ Việt Nam - Cơ hội và thách thức” <http://www.viennghiencuuthuongmai.com.vn/tin-tuc/tin-noi-bat/hoi-thao-201cthi-truong-ban-le-viet-nam-co-hoi-va-thach-thuc201d>.[Ngày truy cập: 20/5/2016]

Võ Thị Thanh Tâm, 2011. Quản trị quan hệ khách hàng tại công ty thông tin di động VMS. Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý. Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông.

Wilson, H., Daniel, E., & McDonald, M, 2002. Factors for success in customer relationship management (CRM) systems. Journal of Marketing Management, 18(1/2):193.

Zeithaml, V.A. and Bitner, M.J., 2000. Services Marketing: Intergating Customer Focus Across the Firm, McGraw-Hill, New York.