Le Hoang Viet * , Nguyen Viet Duc , Tran To Uyen and Nguyen Vo Chau Ngan

* Corresponding author (lhviet@ctu.edu.vn)

Abstract

The study aimed to upgrade the treatment efficiency at primary units of sugar cane processing wastewater treatment plants. The results showed that the electroflotation process operated with the most suitable operation parameters (electrode slope of 45o, distance between electrode of 2 cm, current voltage of 12 V, current density of 238 A/m2 and hydraulic retention time of 30 minutes) could remove 69.44% of turbidity and 38.58% of COD from the influent. If wastewater was coagulated at pH = 7.5 with added 240 mg/L of PAC, 5 mg/L of polymer anion A110 before entering electroflotation unit, the removal efficiency of turbidity, SS, COD, BOD5, TKN, TP increased to 99.24%, 94.27%, 57.74%, 58.51%, 88.07% and 98.39% respectively. Therefore, the combination of chemical coagulation and electro-flotation process could be used to reduce pollutants load for biological treatment process at sugar cane wastewater treatment plant.
Keywords: Chemical coagulation, electro-flotation, sugar-cane processing, wastewater

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành nhằm nâng cao hiệu quả giai đoạn xử lý sơ cấp nước thải sản xuất từ nhà máy mía đường. Kết quả cho thấy bể tuyển nổi điện hóa vận hành với góc nghiêng điện cực 45o, mật độ dòng điện 238 A/cm2, khoảng cách điện cực 2 cm, thời gian lưu 30 phút và hiệu điện thế 12 V cho hiệu suất loại bỏ độ đục và COD lần lượt là 69,44% và 38,58%. Nếu nước thải được keo tụ hóa học ở pH = 7,5, thêm lượng PAC = 240 mg/L và polymer anion A110 = 5 mg/L trước khi đưa vào bể tuyển nổi điện hóa sẽ làm tăng hiệu suất loại bỏ độ đục, SS, COD, BOD5, TKN, TP lần lượt là 99,24%, 94,27%, 57,74%, 58,51%, 88,07% và 98,39%. Có thể kết hợp công đoạn keo tụ hóa học với bể tuyển nổi điện hóa để góp phần giảm tải lượng nạp chất ô nhiễm cho công đoạn xử lý sinh học trong hệ thống xử lý nước thải ngành công nghiệp mía đường.
Từ khóa: keo tụ hóa học, nước thải, sản xuất mía đường, tuyển nổi điện hóa

Article Details

References

Holt P. K., Barton G. W., Mitchell C. A. (2004). The future for electrocoagulation as a localized water treatment technology. Chemosphere 59: 355–367.

Khan M., Kalsoom U., Mahmood T., Riaz M., Khan A. R. (2003). Characterization and treatment of Industrial effluent from sugar industry. Jour. Chem. Soc. Pak. Vol 25(3): 242–247.

Kuokkanen V., Kuokkanen T., Rämö J., Lassi U. (2013). Recent applications of electro-coagulation in treatment of water and wastewater - A review. Green and Sustainable Chemistry, 3: 89–121.

Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân (2014). Giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải. NXB Đại học Cần Thơ.

Sahu O. P., Chaudhari P. K. (2014). Electrochemical treatment of sugar industry wastewater: COD and color removal. Journal of Analytical Chemistry. 739: 122-129.

Trần Hiếu Nhuệ (2001). Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga (1999). Giáo trình công nghệ xử lý nước thải. NXB Khoa học Kỹ thuật.

VSSA (2017). Thông báo kết quả Hội nghị thương mại ngành đường mía niên vụ 2016/2017. Hiệp hội mía đường Việt Nam.

Wang L. K., Hung Y. T., Shammas N. K. (2006). Advanced physicochemical treatment processes. Humana Press.

Wang L. K., Shammas N. K., Selke W. A. (2010). Flotation Technology. Humana Press.