Le Nguyen Doan Duy * , Nguyen Cong Ha , LAN LUONG TO and TUYEN NGUYEN THI KIM

* Corresponding author (lndduy@ctu.edu.vn)

Abstract

The research aimed at studying the capacity of chitosan in inhibition of C. gloeosporioides that causes anthranose on Hoa Loc mango. Some factors that influenced the growth of C. gloeosporioides were studied. The research could identify and isolate the Colletotrichum spp on diseased mango. The sequencing of 28S rRNA gene showed that this strain was C. gloeosporioides with 98% identity. The in vitro study showed that chitosan can inhibit C. gloeosporioides at pH 5 and 1% concentration. The study on the artificial injured mango indicated that chitosan at the above condition can inhibit the growth of C. gloeosporioides.
Keywords: Colletotrichum gloeosporioides, anthracnose, Hoa Loc mango, chitosan

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát khả năng của chitosan trong việc ức chế nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư trên xoài cát Hòa Lộc ở những điều kiện khác nhau. Thông qua nội dung nghiên cứu, một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát triển của nấm như điều kiện pH, nồng độ chitosan đã được khảo sát. Qua quá trình tiến hành phân lập nấm C. gloeosporioides đã quan sát được đặc điểm hình thái học, bào tử, khả năng phát triển và thời gian gây bệnh của nấm. Kết quả giải trình tự chuỗi gen 28S rRNA và so sánh trên ngân hàng gen bằng phần mềm BLAST cho thấy chủng nấm phân lập là C. gloeosporioides với mức độ tương đồng là 99. Từ các kết quả thí nghiệm tiến hành ức chế nấm mốc trên môi trường PDA, đối với môi trường ức chế PDA đặc thì nấm C. gloeosporioides bị ức chế tốt nhất ở pH là 5 và nồng độ chitosan 1%. Dựa vào kết quả in vitro, nghiên cứu tiến hành gây nhiễm nấm nhân tạo trên trái và khả năng ức chế của chitosan với nấm C. gloeosporioides. Kết quả cho thấy là chitosan có khả năng ức chế nấm trên trái đã gây nhiễm nhân tạo.
Từ khóa: Nấm Colletotrichum gloeosporioides, bệnh thán thư, xoài cát Hòa Lộc, chitosan

Article Details

References

Ali, A., T. M. M. Mahmud, K. Sijam and Y. Siddiqui, 2010. Potential of chitosan coating in delaying the postharvest anthracnose (Colletotrichum gloeosporioides Penz.) of Eksotika II papaya. International Journal of Food Science and Technology45:2134-2140.

Arauz L.F., 2000. Mango anthracnose: Economic impact and current option for integrated management. Plant Dis. 84: 600-611.

Badawy, M.E.I. and E.I. Rabea, 2009. Potential of the biopolymer chitosan with different molecular weights to control postharvest gray mold of tomato fruit Postharvest Biology and Technology 51: 110–117.

Hernández-Lauzardo, A.N., M.G. Velázquez-del Valle and M.G. Guerra-Sánchez, 2011. Current status of action mode and effect of chitosan against phytopathogens fungi. Microbiology Research 5(25): 4243-4247.

Cho M.H., H.K. No. and W. Prinyawiwatkul, 2008. Chitosan treatments affect growth and selected quality of sunflower sprouts. J. Food Sci. 73 (1): 70-77.

Eweis M., S. S. Elkholy and M. Z. Elsabee, 2006. Antifungal efficacy of chitosan and its thiourea derivatives upon the growth of some sugar-beet pathogens. International Journal of Biological Macromolecules 38: 1–8.

Le Thanh Long, Trang Si Trung, Vu Ngoc Boi, 2013. Optimization of chitosan hydrolysis for making water-soluble chitosan and its antifungal ability against postharvest anthracnose from mango. VBfoodNet International Conference on Developing the Supply Chain Towards more Healthy Food, Ha Noi, Vietnam, 11-13 November 2013. Hanoi University of Agriculture: 184-191.

Liu, J., S. P. Tian, X.H. Meng and Y. Xu, 2007. Control effects of chitosan on postharvest diseases and physiological response of tomato fruit. Postharvest Biology and Technology 44: 300–306.

Nadeem A. A., A. Iqbal, M.M. Maqbool and I.A. Hafiz, 2009. Postharvest quality of mango (Magifera indicaL) fruit as affected by chitosan coating, Pak.J.Bot. 41(1): 343-357.

Terry L.A. and D.C. Joyce, 2004. Elicitors of induced disease resistance in postharvest horticultural crops: a brief review. Postharvest Biol. Technol. 32: 1-13.

Tolaimate, A., J., M. Rhazi, M. Alagui, M. Vincendon and P. Vottero, 2000. The influence of deacetylation process on the physicochemical characteristics of chitosan from squid chitin. Polymer41: 2463-2469.

Trang Sĩ Trung, 2010. Chitin- Chitosan từ phế liệu thủy sản và ứng dụng. NXB Nông Nghiệp. Tp HCM. 109 pp.

Trần Thế Tục, 2006. Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả theo ISO, quyển 5: cây xoài. Dự án phát triển cây ăn quả- Trung nghiên cứu xuất bản sách và tạp chí. NXB Lao Động và Xã Hội.Xu, J. G., X. M. Zhao, X. W. Han, and T. Du, 2007. Antifungal activity of oligochitosan against Phytophthora capsici and other plant pathogenic fungi in vitro. Pesticide Biochemistry and Physiology 87: 220–228.