Vo Thanh Phong * , Nguyen My Hoa and CA NGUYEN THI

* Corresponding author (vtphong@nomail.com)

Abstract

Aims of the study were to investigate the nitrogen distribution in ion forms of NH4+ and NO3- at different depth upon time, and to study the effect of NPK deep placement technique and urea-nBTPT on rice yield. Field study was conducted with 10 treatments, including three types of N fertilizer and three N fertilizer rates (60, 80 and 100 kg N/ha). Results indicated that concentration of NH4+ in floodwater and in soil (0 - 3 mm from surface) was higher in broadcast application prill urea treatment and urea-nBTPT treatment than NPK briquette treatment. Deep placement of NPK briquette treatment had much higher concentration of NH4+ and NO3- at 5 cm and 10 cm depth from soil surface; and had much lower this concentration in floodwater. Both NH4+ and NO3- concentration were high at 5 cm and 10 cm from placement site. Plant and grain N uptake were higher in NPK briquette and nBTPT-treated urea fertilizer than in urea fertilizer at the rate of 80 kg N/ha. Crop yield and agronomic efficiency were slightly higher in NPK briquette and urea-nBTPT than prill urea although differences were not statistically significant.
Keywords: Ammonium and nitrate distribution, agronomic efficiency, NPK briquette, rice yield

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát sự phân bố đạm (NH4+ và NO3-) theo thời gian và độ sâu bón của các biện pháp bón đạm, và khảo sát hiệu quả của NPK viên nén, urê-nBTPT trên năng suất lúa so với urê thường. Thí nghiệm được thực hiện ngoài đồng gồm 10 nghiệm thức với 3 dạng đạm và 3 liều lượng bón (60, 80 và 100 kgN/ha). Kết quả cho thấy sự phân bố đạm trong đất, nước ở nghiệm thức bón vãi urê thường và urê-nBTPT có hàm lượng NH4+ tập trung cao trên bề mặt nước (21,32 mg/l; 12,64 mg/l theo thứ tự) và ở lớp đất bề mặt 3 mm (34,09 mg/kg; 48,84 mg/kg theo thứ tự) so với NPK viên nén. ở nghiệm thức NPK viên nén thì hàm lượng NH4+ và NO3- tập trung trong đất cao ở độ sâu 5 - 10 cm và đạt thấp trong nước. Ngoài ra, hàm lượng NH4+và NO3- tập trung cao tại khoảng cách xa viên phân 5 cm và 10 cm. Hàm lượng N hấp thu trong thân lá và trong hạt cao hơn khi bón phân urê-nBTPT và NPK viên nén so với bón phân urê thể hiện rõ ở lượng bón 80 kgN/ha. Năng suất và hiệu quả nông học khi bón urê-nBTPT hay NPK viên nén có khuynh hướng cao hơn so với urê thường nhưng không khác biệt có ý nghĩa.
Từ khóa: Hiệu quả nông học, năng suất lúa NPK viên nén, Ức chế urease, sự phân bố amoni và nitrat

Article Details

References

Bremner, J. M. & Keeney, D. R. (1966). Determination and isotope-ratio analysis of different forms of nitrogen in soils: 3. Exchangeable ammonium, nitrate, and nitrite by extraction-distillation methods. Soil Science Society of AmericaJournal30(5): 577-582.

Choudhury, A. T. M. A., Khanif, Y. M., Aminuddin, H. and Zakaria, W. (2002). Effects of copper and magnesium fertilization on rice yield and nitrogen use efficiency: a 15N tracer study. In Proceedings of the 17th World Congress of Soil Science, Bangkok, Thailand Symposium, 1-10.

Chu, H. V. & Le, B. V. (2007). Study on the effects of Agrotain coated urea on high yielding rice in the Mekong delta of Vietnam.Cuu Long Delta Rice Research Institute.

Edmeades, D. C. (2004). Nitrification and Urease Inhibitors: a review of the national and international literature on their effects on nitrate leaching, greenhouse gas emissions and ammonia volatilisation from temperate legume-based pastoral systems. Technical Report 2004/22, 15. Environment Waikato.

Ferguson, R. B., Kissel, D. E., Koelliker, J. K. & Basel, W. (1984). Ammonia volatilization from surface-applied urea: Effect of hydrogen ion buffering capacity. Soil Science Society of America Journal48(3): 578-582.

Freney, J. R., Keerthisinghe, D. G., Phongpan, S., Chaiwanakupt, P. & Harrington, K. J. (1995). Effect of urease, nitrification and algal inhibitors on ammonia loss and grain yield of flooded rice in Thailand. Nutrient Cycling in Agroecosystems40(3): 225-233.

Kapoor, V., Singh, U., Patil, S. K., Magre, H., Shrivastava, L. K., Mishra, V. N., Das, R. O., Samadhiya, V. K., Sanabria, J. & Diamond, R. (2008). Rice growth, grain yield, and floodwater nutrient dynamics as affected by nutrient placement method and rate. Agronomy Journal100(3): 526-536.

Naznin, A., Afroz, H., Hoque, T. S. and Mian, M. H. (2014). Effects of PU, USG and NPK briquette on nitrogen use efficiency and yield of BR22 rice under reduced water condition. Journal of the Bangladesh Agricultural University11(2): 215-220.

Ngô Ngọc Hưng (2004). Ảnh hưởng các thời kỳ bón phân urê trên hoạt động phiêu sinh thực vật và sự mất đạm ruộng lúa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn2: 202-203.

Nguyễn Tất Cảnh (2005). Sử dụng phân viên nén trong thâm canh lúa.Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

Nguyễn Thị Lan và Đỗ Thị Hường (2009). Xác định liều lượng đạm viên nén bón cho lúa tại Thái Bình và Hưng Yên. Tạp chí Khoa học và Phát triển - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội7(2): 152-157.

Phongpan, S. and Byrnes, B. H. (1990). The effect of the urease inhibitor N-(n-butyl) thiophosphoric triamide on the efficiency of urê application in a flooded rice field trial in Thailand. Nutrient Cycling in Agroecosystems25(3): 145-151.

Qi, X., Nie, L., Liu, H., Peng, S., Shah, F., Huang, J., Cui, K. & Sun, L. (2012). Grain yield and apparent N recovery efficiency of dry direct-seeded rice under different N treatments aimed to reduce soil ammonia volatilization. Field Crops Research134: 138-143.

Scholten, J. H. M. (1992). Increasing urea-N efficiency for transplanted lowland rice by pneumatic injection: Yield and economics at the farm level. Fertilizer Research33(2): 107-114.

Van Noordwijk, M. & Scholten, J. (1994). Effects of fertilizer price on feasibility of efficiency improvement: case study for an urea injector for lowland rice. Fertilizer Research39(1): 1-9.