Nguyen Xuan Du * , Huynh Thi Thanh Truc and Truong Thi Nga

* Corresponding author (nxdu@nomail.com)

Abstract

This research aimed at: (i) to determine the effect of on-field rice straw burning on soil chemical properties in Tien Giang province; and (ii) to evaluate the ways of rice straw management on improving the soil environment of triple cropping rice sytem. Soil samples were collected twice before and after burning rice straw and compared with or without burning rice straw on Winter-Spring crop and Summer-Autumn crop. The survey showed that 81.7% farmer burned rice straw on field after harvesting. There was no significant changes in soil physical and chemical properties before and after burning. However, it found that the soil bulk density and EC incresased after burning; total nitrogen (TN), NH4+and cation exchangeable capacity (CEC) decreased after burning rice straw. Without burning rice crop, soil contained high organic matter of 12.29% on the Winter-Spring crop and of 9.24% on the Summer - Autumn crop; soil density (0.77 g/cm3) and total nitrogen (0.27%) were also better than burning rice straw condition. Rice cultivation without burning rice straw or incorporation of rice straw into soil increased soil pH and C/N.
Keywords: Burning and without burning rice straw, rice cultivation, soil physical and chemical properties

Tóm tắt

Nghiên cứu đặc tính hóa học đất ở điều kiện canh tác có đốt đồng lâu năm tại Tiền Giang được thực hiện nhằm: (i) xác định đặc tính hóa học đất canh tác lúa ở điều kiện đốt đồng và không đốt đồng thuộc tỉnh Tiền Giang; (ii) Đánh giá các biện pháp quản lý rơm rạ nhằm nghiên cứu giải pháp cải thiện môi trường đất canh tác lúa ba vụ/năm. Mẫu đất được thu ở ruộng trước khi đốt đồng và sau khi đốt đồng và ruộng không đốt đồng trong vụ Đông Xuân, Hè Thu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 81,7% nông hộ sử dụng biện pháp đốt đồng để xử lý rơm rạ sau thu hoạch. Đặc tính lý hóa học đất tại thời điểm trước đốt đồng và sau đốt đồng không có sự khác biệt. Tuy nhiên có khuynh hướng tăng dung trọng (1,08 g/cm3) trên đất sau khi đốt đồng, ngược lại chất hữu cơ, tổng đạm, NH4+ và khả năng trao đổi cation trong đất giảm sau đốt đồng. Canh tác không đốt đồng có hàm lượng chất hữu cơ cao (12,29% vụ Đông Xuân và 9,24% vụ Hè Thu), dung trọng, tổng đạm ở điều kiện canh tác không đốt đồng tốt hơn điều kiện có đốt đồng. Tuy nhiên điều kiện canh tác không đốt đồng, gốc rạ được vùi vào đất làm giảm pH đất, tăng C/N trong đất.
Từ khóa: Đốt đồng và không đốt đồng, đặc tính lý hóa đất, canh tác lúa

Article Details

References

Dobermann A., and T.H.Fairhurst (2000).Rice: nutrient disorders and nutrient management.Potash and Phosphate Institute.Internation Rice Research Institute.Singapore.Makati city.

Hill, J.D, Brandon,G.M., Broader, S.M., Eke, A.U. (1999).Winter flooding and straw management: Implication for rice production.Agronomy progress report 1994-1996. p 5-25 no. 264.

Lê Văn Khoa (2000). Giáo trình Bạc màu đất và bảo tồn tài nguyên đất đai. Khoa NN & Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.

Ngô Ngọc Hưng (2004). Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, Đại học Cần Thơ. 2004:75trang.

Nguyễn Mỹ Hoa, Lê Văn Khoa và Trần Bá Linh (2012). Giáo trình hóa lý đất. NXB Đại học Cần Thơ. 2012:118 trang.

Phan Nhựt Ái (2002). Điều tra hiện trạng canh tác và khảo sát ảnh hưởng của các biện pháp làm đất đến sự sinh trưởng và năng suất lúa Hè Thu tại tỉnh Vĩnh Long năm 2002, Luận văn thạc sĩ khoa học nông học. Khoa NN & Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.

Ponnamperuma, F.N.(1984). Straw as a source of nutrient for wetland rice. In ‘Organic matter and rice’. International Rice research Insitute, Los Banos The Philippines.

Võ Thị Gương, Võ Văn Bình, Nguyễn Văn Nguyền (2009), “Ảnh hưởng của đốt rơm và phân hữu cơ đến phì nhiêu và năng suất lúa”, Hội thảo cải thiện năng suất lúa tại An Giang, Tháng 10/2009.

Võ Thị Gương, Nguyễn Ngọc Khánh và Châu Thị Anh Thư (2010). Ảnh hưởng của mất tầng đất mặt đến đặc tính hóa lý đất và năng suất lúa. Kỷ yếu hội nghị khoa học phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với sự biến đổi khí hậu.NXB Nông nghiệp. Trang 309-316.