Nguyen Thu Tam * , Nguyen Phuc Khanh and Phan Thi Hong Nhung

* Corresponding author (nttamty@ctu.edu.vn)

Abstract

From December 2012 to May 2013, 120 samples (43 Su shrimp, 43 Bac shrimp and 34 Rao Dat shrimp) were collected from some markets in Can Tho city to isolate Vibrio spp. bacteria by using ISO/TS 21872-2:2007 standard. The results showed high propotion positive with Vibrio spp. 16,66% (20/120). The rate of Vibrio spp. from Su shrimp, Rao Dat shrimp and Bac shrimp was 20.93%, 17.65% and 11.63% respectively. By chemical tests, Vibrio cholerae (11.11%) and Vibrio fluvialis (22.22%) were found in Su shrimp. However Vibrio cholerae and Vibrio vulnificus were found in Bac shrimp with 40% and 20%, respectively. Vibrio fluvialis, Vibrio cholerae, Vibrio vulnificus were found in Rao Dat shrimp with the same rate (16.66%). Vibrio spp. were sensitive with Doxycyline, Gentamicin, Bactrim, Amoxicillin and Norfloxacinin in antibiotic test. Vibrio spp. were multiresistance with (Ax+Bt), (Nr+Bt) (10%) and (Bt, Ax, Ge)(5%).
Keywords: Vibrio, shrimp

Tóm tắt

Từ tháng 12/2012 đến tháng 5/2013, 120 mẫu (bao gồm 43 mẫu tôm Sú, 43 mẫu tôm Bạc và 34 mẫu tôm Rảo Đất) được thu thập tại một số chợ thuộc quận Ninh Kiều ? Thành phố Cần Thơ nhằm xác định sự hiện diện của vi khuẩn Vibrio spp. theo tiêu chuẩn ISO/TS 21872-2:2007. Kết quả ghi nhận được như sau: tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Vibrio spp. ở các mẫu kiểm tra khá cao 16,66% (20/120), trong đó mẫu tôm Sú nhiễm 20,93%, tôm Rảo Đất 17,65% và tôm Bạc nhiễm 11,63%. Bằng các thử nghiệm sinh hóa đặc biệt, xác định được sự hiện diện của 2 chủng vi khuẩn Vibrio cholerae và Vibrio fluvialis ở tôm Sú với tỷ lệ lần lượt là 11,11% và 22,22%. ở các mẫu tôm Bạc, tỷ lệ nhiễm Vibrio cholerae và Vibrio vulnificus lần lượt là 40% và 20%. Sự hiện diện của 3 chủng Vibrio fluvialis, Vibrio cholerae và Vibrio vulnificus trên tôm Rảo Đất là như nhau (16,66%). Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ, cho thấy vi khuẩn Vibrio spp. phân lập được nhạy cảm hoàn toàn với 2 loại kháng sinh là Doxycyline, Gentamicin, nhạy cảm cao với Bactrim, Amoxicillin và Norfloxacin với tỷ lệ lần lượt là 80%, 80% và 95%. Có hiện tượng đa kháng với 2 loại kháng sinh (Ax+Bt), (Nr+Bt) chiếm tỷ lệ 10% và kháng với 3 loại kháng sinh (Bt, Ax, Ge) chiếm tỷ lệ 5%.
Từ khóa: Tôm, Vibrio

Article Details

References

1. Bùi Quang Tề, 1996. Bệnh tôm cá và giải pháp phòng trị. Tạp chí thuỷ sản số 4/1996.

Đặng Thị Hoàng Oanh và Đoàn Nhật Phương, 2006. “Xác định vị trí phân loại và khả năng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn Vibriophát sáng phân lập từ hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon)”. Tạpchí Nghiên cứu Khoa học, Đại học Cần Thơ, trang 42 –52.

Huỳnh Kim Diệu, 2010. Thú Y– Cơ sở dược lý trong điều trị. NXB Nông nghiệp, TP HCM.

Nguyễn Thị Xuân Trang và Nguyễn Ngọc Tuân, 2012. “Tần số xuất hiện Vibrio choleraetrên tôm và nhuyễn thể, xác định serogroup O1, O139và biotype của V. choleraebằng kỹ thuật multiplex- PCR. Tạp chíKhoa học Kỹ thuật thú y, Khoa Chăn nuôi thú y, Đại học Nông Lâm TP.HCM, 9(3), trang 51-59.

Nguyễn Công Tỷ và Nguyễn Duy Phong, 2006. Những bệnh miền nhiệtđới thường gặp. NXB Y học Hà Nội.

Nguyễn Văn Hảo, 2000. Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm Sú công nghiệp. NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, trang 7-14.

Nguyễn Thị Hiền và ctv, 2009. Vi sinh vật tạp nhiễm trong lương thực–thực phẩm. Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Nguyễn Văn Duy và Nguyễn Thị Cẩm Ly, 2011. “Phân lập và xác định gen độc tố của Vibrio parahaemolyticustrong hải sản tươi sống ở Nha Trang”. Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản, trường Đại học Nha Trang, số 2.

Chan, K.U., 1989. V. parahaemolyticusand other halophilic Vibriosassociated with seafood in Hong Kong. J. Appl. Microbiol.66: pp. 57-64.

Lee, J.V.; Shread, P.; Furniss, A.L.; Bryant, T.N, 1981. Taxonomy and description of Vibrio fluvialissp nov (Synonym Group F vibrios,Group EF-6. J. Appl. Bacteriol: pp. 73-94.

Microbiology of food and animal feeding stuffs-Horizontal method for the detection of potentially enteropathogenic Vibrio spp. Part 2: Detection of species other than Vibrio parahaemolyticus and Vibrio Cholerae. ISO/TS 21872-2, Firt edition 15/4/2007.

Oliver JD, Kaper JB, 1997. Vibriospecies. In: Doyle MP, ed. Foodmicrobiology, fundamentals and frontiers. Washington, DC, ASM Press:pp. 228-264.