Duong Thi Hoang Oanh * , Huynh Truong Giang and Nguyen Thi Kim Lien

* Corresponding author (hoangoanh@ctu.edu.vn)

Abstract

The study of Phytoplankton community fluctuation in white shrimp ponds to determine the correlating of them with shrimp health status. The results will be used as a baseline for pond management and disease prevention. Phytoplankton was collected from 20 white shrimp Litopenaeus vannamei ponds with the densities varied from 25 to 140 inds.m-2 in Mekong delta region. 20 ponds were divided into 2 groups: infected and non-infected shrimp ponds. The results showed that 119 species were identified in which 87 of diatoms, 10 of dinoflagellates, 11 of euglenoid 6 of green algae and 5 of blue-green algae. Diatoms contributed with the highest proportion in the community in all ponds. The densities of blue-green algae and euglenoid were high showing the eutrophic and low salinity environment. The diversity of phytoplankton in infected shrimp ponds was lower than that of non-infected ponds while the density of them was opposite. It is found that the densities of dinoflagellates, euglenoid, and blue green algae in infected shrimp ponds were higher than that of non-effected shirmp ponds. Whereas, the density of diatom in non-effected shrimp ponds was 22 times higher than that of infected ponds. There was no bloom of toxic algae in all shrimp ponds during the survey.
Keywords: Phytoplankton, non-effected shirmp, infected shirmp, intensive

Tóm tắt

Nghiên cứu biến động quần thể phytoplankton trong các ao tôm thẻ chân trắng nhằm xác định mối tương quan giữa chúng và sức khỏe tôm nuôi. Kết quả của nghiên cứu sẽ là dữ liệu cơ bản cho việc quản lý ao nuôi và phòng bệnh cho tôm. Phytoplankton được thu từ 20 ao tôm thẻ Litopenaeus vannamei với mật độ biến động từ 25 đến 140 con/m2 ở các vùng nuôi thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm 2 nhóm ao: ao tôm khỏe và ao tôm bệnh. Kết quả đã xác định được 119 loài tảo, trong đó có 87 loài thuộc ngành tảo khuê, 10 loài tảo giáp, 11 loài tảo mắt, 6 loài tảo lục và 5 loài thuộc ngành tảo lam. Tảo khuê là ngành tảo chiếm ưu thế ở tất cả các ao nuôi tôm. Mật độ tảo lam và tảo mắt cao cho thấy ao nuôi có nồng độ muối thấp và môi trường giàu dinh dưỡng. Thành phần loài tảo ở ao tôm bệnh thấp và ngược lại mật độ tảo lại cao hơn so với ao tôm khoẻ. ở các ao tôm bệnh, mật độ các ngành tảo giáp, tảo mắt,  tảo lam đều cao hơn so với ao tôm khoẻ và cao nhất là tảo lam. Trong khi đó, ở ao tôm khoẻ mật độ tảo khuê cao gấp 22 lần so với ao tôm bệnh. Không có hiện tượng nở hoa của tảo độc ở các ao tôm trong suốt quá trình nghiên cứu.
Từ khóa: Phytoplankton, tôm khỏe, tôm bệnh, thâm canh

Article Details

References

Alonso-Rodrı´guez R. and F. Pa´ez-Osunaa. 1993. Nutrients, phytoplankton and harmful algal blooms in shrimp ponds: a review with special reference to the situation in the Gulf of California. Aquaculture 219 (2003) 317–336

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2013. Báo cáo Tổng kết hoạt động nuôi tôm năm 2013 (số:5874/TB-VNN-VP) .

Barraza-Guzma´n, I., 1994. Evaluacio´n cuantitativa y cualitativa del fitoplancton en dos sistemas de cultivo de camaro´n, sistemas semi-intensivo e intensivo, en el sur de Sinaloa, Me´xico. Tesis Profesional. Esc. Ciencias del Mar, Univ. Auto´n. Sin., Me´xico, 65 pp.

Boyd, C.E., 1990. Water Quality in Ponds for Aquaculture. Auburn University, Alburn AL, USA.

Boyd, C.E., Daniels, H.V., 1993. Liming and fertilization of brackishwater shrimp ponds. J. Appl. Aquac. 2, 221– 234.

Boyd, E. C., Tuker , S. C. 1992 Water quality and pond soil analyses for Aquaculture. Auburn University Alabama.183p.

Burford, M.A., 1997. Phytoplankton dynamics in shrimp ponds. Aquatic Research 28, 351–360.

Carmelo, R.J., Hasle, G.R, Syvertsen, E.E., Steidinger K.A. and Jangen K. 1996. Identifying marine diatom and dinoflagellates. Academic Press, Inc. Harcourt Brace and Company. 598p

Corte´s-Altamirano, R., 1994. Microalgas dan˜inas en estanques de cultivo de camaro´n. In: Pa´ez-Osuna, F., Hendrickx-Reners, M., Corte´s-Altamirano, R. (Eds.), Efecto de la calidad del agua y composicio´n biolo´gicasobre la produccio´n en granjas camaronı´colas. Informe final Proyecto. Tech. Report, CONACYT 0625-N9110, Mazatla´n, pp. 219–230.

Corte´s-Altamirano, R., Licea-Dura´n, S., 1999. Florecimientos de microalgas nocivas en estanques para cultivo semi-intensivo de camaro´n en Me´xico. Rev. Latinoam. Microbiol. 41, 157–16

Dương Đức Tiến và Võ Hành, 1997. Phân loại tảo lục bộ Chlorococcales. Nhà xuất bản Nông nghiệp.Số trang

Dương Đức Tiến, 1996. Phân loại vi khuẩn lam. Nhà xuất bản Hà Nội. 219 trang

Goel, P. K., Khatavkar, A.Y., Trivedy, R.K. (1986): Limnological studies of a few fresh water bodies in south- western Maharashtra with special reference to their chemistry & phytoplankton. Pollution Res., 5:79-84.

Goldman, J.C., Mann, R., 1980. Temperature influenced variations in speciation and chemical composition of marine phytoplankton in outdoor mass culture. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology 46, 29–39.

Gunale, V. R., &Balakrishnan, M.S. (1981): Biomonitoring of eutrophication in the Pavana, Mula&Mutharivers flowing through Poona. Indian Journal of Environmental Health., 23: 316-322

Healy, F.P., 1973. Inorganic nutrient uptake and deficiency in algae. Critical Reviews in Microbiology 3, 6–113.

Humm, H.J. and Wicks, S.R. 1980 Introduction and Guide to the Marine Bluegreen Algae. John Wiley & Sons, New York, 194 pp.

Jafari, N. G. &Gunale, V.R. (2006):Hydrobiological Study of Algae of an Urban Freshwater River. Journal of Applied Science of Environmental Management,10(2): 153-158.

Jones, A.B., Jones, M.J., O0Donohue, J., Denninson, W.C., 2001. Assessing ecological impacts of shrimp and sewage effluent: biological indicators with Standard water quality analysis. Estuarine, Coastal and Shelf Science 52, 91–109.

Lacerda, L.D., Vaisman, A.G., Maia, L.P., Silva, C.A.R., Cunha, E.M.S., 2006. Relative importance of nitrogen and phosphorus emissions from shrimp farming and other anthropogenic sources for six estuaries along the NE Brazilian coast. Aquaculture 253, 433–446.

Landesman, L., 1994. Negative impacts of coastal aquaculture development. World Aquaculture 25, 12–17.

Licea, S., Moreno, J.L., Santoyo, H., Figueroa, G., 1995. Dinoflageladas del Golfo de California. Univ. Auto´n. Baja Calif. Sur, sep-fomes, promarco. Me´xico, 165 pp.

Moreno, J.L., Licea, D.S., Santoyo, H., 1996. Diatomeas del Golfo de California. Univ. Auto´n. Baja Calif. Sursep-fomes promarco, Me´xico, 273 pp.

Mingyuan, Z., Jiansheng, X., 1993. Red tide in shrimp ponds along the Bohai Sea. In: Smayda, T.J., Shimizu, Y. (Eds.), Toxic Phytoplankton Blooms in the Sea. Elsevier, Amsterdam, pp. 363– 367.

Nygaard, G. 1949. Hydrobiological studies in some ponds and lakes. Part II: The quotient hypothesis and some new or little known phytoplankton organisms. Kgl. Danske. Vidensk. Selsk. Biol. Skrifter 7(1):1-293.

Palmer, C.M. (1969): Composite rating of algae tolerating organic pollution. Journal ofPhycology., 5: 78-82

Palmer, C.M. (1980): Algae & water pollution. Castle House Publishers Ltd., England. Patrick, R. (1965): Algae as indicator of pollution: An biological problem in water pollution 3rd seminar Third seminar 1962.

Rhee, G.Y. and Gotham, I.J., 1980. Optimum N:P ratios and co-existence of planktonic algae. J. Phycol., 16: 486-489.

Rhee, G.Y., 1978. Effects of N:P atomic ratios and nitrate limitation on algal growth, cell composition and nitrate uptake. Limnol. Oceanogr., 23: 1 O-25.

Robt. A. Taft. Sanitary Engineering Center, Publ. Hlth. Serv. Publs. Wash. 223-232. Ratnasabapathy, M. (1975): Biological aspects of Wardieburn sewage oxidation pond. Malaysian Science, 3(a): 75-87.

Rungsupa, S., Poonsuk, K., Niyomthamm, V., 1999. Zooplankton and phytoplankton in marine shrimp pond between rearing. Proceedings of the 37th Kasetsart University Annual Conference. Text and Journal Publication,May 1999, Kasetsart, Thailand, pp. 246– 251.

Ryther, J.H., Officer, C.B., 1981. Impact of nutrient enrichment on water uses. In: Neilson, B.J., Cronin, L.E. (Eds.), Estuaries and Nutrients. Humana Press Inc., Totawa NJ, USA, pp. 247–262.

Sanap, R.R. (2007): Hydrobiological studies of Godavari River up to Nandur-Madhmeshwar dam, DistNashik, Maharashtra. Ph. D. thesis, University of Pune, Pune, India

Sevrin, R.J., Pletikosic, M., 1990. Cyanobacteria in fish ponds. Aquaculture 88, 1– 20.

Shirota, A. 1966. The plankton of South- Vietnam freshwater and marine plankton. Overseas Technical Cooperation Agency, Japan, 462 pp.

Stirling, H.P., Day, T., 1990. Impact of intensive cage fish farming on the plankton and periphyton of a Scottish freshwater loch. Hydrobiologia 190, 193– 214.

Tổng cục Thủy sản, 2013. Hôi nghị Tổng kết hoạt động nuôi tôm ở các tỉnh phía Nam năm 2013 và triển khai kế hoạch năm 2014.

Trương Ngọc An. 1993. Phân loại tảo silic phù du biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa hoc và Kỹ thuật. 312trang.

Yusoff, F.M., McNabb, C.D., 1997. The effects of phosphorus and nitrogen addition on phytoplankton dominance in tropical ponds. Aquaculture Research 28, 591–597.

Yusoff, F.M., Zubaidah, M.S., Matias, H.B., Kwan, T.S., 2002. Phytoplankton succession in intensive marine shrimp culture ponds treated with a commercial bacterial product. Aquaculture Research 33, 269–278.

Zohary, T. and Roberts, R.D. 1990 Hyperscums and the population dynamics of Microcystis aeruginosa. J. Plankton Res., 12, 423.