Tran Hoang Tuan * , Nguyen Tuan Loc , Tran Ngoc Hai , Truong Hoang Minh , Robert S. Pomeroy and Huynh Van Hien

* Corresponding author (nhtuan@nomail.com)

Abstract

This study was conducted by interviewing 64 snakehead farmers (pond culture) in An Giang and Tra Vinh provinces from February to April 2014. The results showed that farm scale in An Giang province was smaller than that in Tra Vinh province, the source of snakehead fingerling was mainly from hatcheries in An Giang. Pellet feed was used in snakehead farming with FCR: 1.32-1.33. Culture period, survival rate and yield were not significantly different between the two provinces; harvest size in Tra Vinh was larger than that in An Giang. Total cost of fish culture was rather high (4.9-5.8 VND billion/ha/crop), ratio of gained profit households in Tra Vinh and An Giang were 15.6% and 37.5%, respectively due to low farm gate price. Weather changes were effected snakehead pond culture such as (prolong hot and drought, hotter in dry season, large temperature variation between day and night, colder in cold season, irregular rain and sunshine and saline water intrusion caused more diseases, poorer water quality, reduced survival rate and yield. Farmers? adaptative solution was increase the cost of water plumbing and using chemical- drug 24.2 - 29.2 VND million/ha/year.

Keywords: Snakehead, Channa striata, finance, technique, pond culture, weather change

Tóm tắt

Nghiên cứu này đã được thực hiện thông qua phỏng vấn 64 hộ nuôi cá lóc trong ao ở An Giang và Trà Vinh từ tháng 02-04/2014. Kết quả cho thấy quy mô nuôi cá lóc ở tỉnh An Giang nhỏ hơn so với tỉnh Trà Vinh, nguồn giống chủ yếu từ các cơ sở sản xuất ở An Giang. Thức ăn viên công nghiệp được sử dụng chủ yếu với FCR từ 1,32-1,33. Thời gian nuôi, tỷ lệ sống và năng suất cá nuôi ở 2 tỉnh khác biệt không đáng kể nhưng cỡ cá thu hoạch ở Trà Vinh lớn hơn An Giang. Tổng chi phí đầu tư trong mô hình là khá cao (4,9-5,8 tỷ đồng/ha/vụ), tỷ lệ hộ có lời ở Trà Vinh chỉ 15,6% và An Giang 37,5% là do giá bán thấp. Những thay đổi thời tiết có ảnh hưởng đến nuôi cá lóc như: (1) hạn hán kéo dài; (2) nóng hơn trong mùa khô; (3) nhiệt độ biến động lớn giữa ngày và đêm; (4) lạnh hơn trong mùa lạnh (5) mưa nắng bất thường và (6) xâm nhập mặn làm tỷ lệ xuất hiện bệnh nhiều hơn, chất lượng nước kém hơn, tỷ lệ sống và năng suất nuôi giảm. Giải pháp thích ứng của người nuôi hiện nay là tăng chi phí bơm nước và sử dụng thuốc & hóa chất từ 24,2-29,2 tr.đ/ha/năm.
Từ khóa: cá lóc, Channa striata, kỹ thuật, tài chính, nuôi ao, thay đổi thời tiết

Article Details

References

AshleyD.Ficke,ChristopherA.MyrickLaraJ.andHansen,2007.Potentialimpactsofglobalclimatechangeon freshwaterfisheries.ReviewsinFishBiologyandFisheries,No.17,p581-613.

BộTàinguyênvàMôitrường,2009.KịchbảnBĐKH,nướcbiểndângchoViệtNam.

ĐỗMinhChungvàLêXuânSinh,2011.Phântíchchuỗigiátrịcálóc(Channasp.)nuôiởĐồngbằngsôngCửuLong.KỷyếuHộinghịKhoahọcThủysản-TrườngĐạihọcCầnThơ,lần4,trang512-523.

ĐỗThịThanhHươngvàNgôTúTrinh,2013.Ảnhhưởngcủađộmặnlênđiềuhòaápsuấtthẩmthấuvàtăngtrưởngcủacálóc(Channastriata).TạpchíKhoahọc TrườngĐạihọcCầnThơ,số25b,trang247-254.

ĐỗThịTuyếtNhungvàTrươngHoàngMinh,2014.Hiệntrạngkhaitháccálócđen(Channastriata)ởtỉnhAnGiang.TạpchíKhoahọc TrườngĐạihọcCầnThơ(Số 31, trang 71-78).

http://nongnghiep.vn,2013.Nuôicálócnghềmớiphát(http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/45/45/77979/Nuoi-ca-loc-nghe-moi-phat.aspx),truycậpngày06/01/2014.

HuỳnhVănHiền,Nguyễn HoàngHuyvà NguyễnThịMinhThúy, 2012.Sosánh hiệuquảkinhtế -kỹthuật giữasửdụngthứcăncátạpvàthứcănviênchonuôicálóc(Channastriata)thươngphẩmtrongaotạiAnGiangvàĐồngTháp.KỷyếuHộinghịkhoahọcthủysản,trang480-487.

JianguangQin,XiHeandArloW.Fast,1997.Abioenergeticsmodelforanair-breathingfish,Channastriatus.EnvironmentalBiologyofFishes,No.50,p309-318.

JörnBirkmann,MatthiasGarschagen,VoTuanandNguyenThanhBinh,2012.Vulnerability,CopingandAdaptationtoWaterRelatedHazardsintheVietnameseMekongDelta.p245-289.

KeithBrander,2010.Impactsofclimatechangeonfisheries.JournalofMarineSystems,No.79,p389-402.

LamMỹLan,NguyễnThanhHiệuvàDươngNhựtLong,2011.Nuôicálóc(Channasp.)trongbểlótbạttạitỉnhHậuGiang.KỷyếuHộinghịKhoahọcThủysản-TrườngĐạihọcCầnThơ,lần4,trang395-454.

LâmTrườngÂn,TrươngHoàngMinhvàNguyễnThanhPhương,2010.Sosánhhiệuquảtàichínhvàkỹthuậttrongnuôicátra(Pangasianodonhypophthalmus)giữavùngnướcngọtvàvùngnghiễnmặnởĐồngbằngsông CửuLong.TạpchíKhoahọcTrường ĐạihọcCầnThơ,số14b,trang341-353.

LawrenceLaiandKenLam,1998.PondcultureofsnakeheadinHongKong:acasestudyofaneconomicsolutiontocommonresourcesAquacultureInternational,No.6,p67-75.

LêXuânSinhvàĐỗMinhChung,2010.Khảosátcácmôhìnhnuôicálóc(ChannamicropeltesvàChannastriatus)ởĐồngbằngsôngCửuLong.TạpchíKhoahọc-ĐạihọcCầnThơ,trang436-447.

LeXuanSinh,HapNavyRobertS.andPomeroy,2014.ValueChainofSnakeheadFishintheLowerMekongBasinofCambodiaandVietnam.AquacultureEconomics&Management,No.18,p76-96.

LongD.N.,N.A.Tuan,N.V.Trieu,L.S.Trang,L.M.LamandJ.C.Micha,2004.Artificalreproduction,lavaerearingandmarketproductiontechniquesofanewspeciesforfishculture:Snakehead(ChannastriataBloch,1795).Acad.R.Sci.Outre-Mer50(2004-4),p497-519.

LongThiTrinh,GiangNguyenHoangVu,PeterSteenPietN.L.andLens,2012.ClimateChangeAdaptationIndicatorstoAssessWastewaterManagementandReuseOptionsintheMekongDelta,Vietnam.WaterResourcesManagement,No.27,p1175-1191.

Marie-CarolineBadjeck,EdwardH.Allison,AshleyS.HallsNicholasK.andDulvy,2010.Impactsofclimatevariabilityandchangeonfishery-basedlivelihoods.MarinePolicy,No.34,p375-383.

MarimuthuK.,M.Thilaga,S.Kathiresan,R.XavierR.H.andMas,2012.Effectofdifferentcookingmethodson proximateandmineralcompositionofstripedsnakeheadfish(Channastriatus,Bloch).JFoodSciTechnol,No.49,p373-377.

NACA,2012.Strengtheningadaptivecapacitiestotheimpactsofclimatechangeinsmall–scaleintheSouthandsouth–EastAsianregion.PubliconlineonNACA.

NguyenA.L.,V.H.Dang,R.H.Bosma,J.A.Verreth,R.LeemansS.S.andDeSilva,2014.SimulatedImpactsofClimateChangeonCurrentFarmingLocationsofStripedCatfish(Pangasianodonhypophthalmus;Sauvage)intheMekongDelta,Vietnam.Ambio,p1-10.

OlivierM.Joffre,N.Sheriff,H.H.NgaiN.V.andHao,2011.Community-BasedFishCulture:AViableCopingStrategyforFarmersintheMekongDelta?No.45,p259-270.

PhạmMinhĐức,TrầnNgọcTuấnvàTrầnThịThanhHiền,2012.Khảosátmầmbệnhtrêncálóc(Channastriata)nuôiaothâmcanhởAnGiangvàĐồngTháp.TạpchíKhoahọc-ĐạihọcCầnThơ,số21b,trang124-132.

PhanMinhTiếnvàTrươngHoàngMinh,2010.Tácđộngcủathayđổithờitiếtvàxâmnhậpmặnđếnmôhìnhtômsú-lúaluâncanhvùngvenbiểntỉnhBạcLiêu.TạpchíKhoahọcTrườngĐạihọcCầnThơ,số14b,trang394-406.

SamantarayK.andS.S.Mohanty,1997.Interactionsofdietarylevelsofproteinandenergyonfingerlingsnakehead,Channastriata.Aquaculture,No.156,p241-249.

TiêuQuốcSang,DươngNhựtLongvàLamMỹLan,2013.Ảnhhưởngcủamậtđộlêntăngtrưởng,tỷlệsốngvàhiệuquảtàichínhcủamôhìnhươngnuôicálóc(Channastriata)thươngphẩmtrongbểlótbạt.TạpchíKhoahọcTrườngĐạihọcCầnThơ,số25b,trang223-230.

Tổngcụcthốngkê,2014.Sốliệuthốngkêtừnăm2007-2012.

WolfgangJ.Junk,ShuqingAn,C.M.Finlayson,BrijGopal,JanKvět,StephenA.Mitchell,WilliamJ.MitschRichardD.andRobarts,2012.Currentstateofknowledgeregardingtheworld’swetlandsandtheirfutureunderglobalclimatechange:asynthesis.AquaticSciences,No.75,p151-167.