Nguyen Thi My Huong *

* Corresponding author (ntmhuong@nomail.com)

Abstract

Barramundi heads and bones were hydrolysed by using enzyme Flavourzyme. After the enzymatic hydrolysis, four products were generated which were protein hydrolysate powder, fish oil, insoluble protein powder and fish bone powder. The weight and nutritional composition of these products were determined. The study results showed that the protein hydrolysate powder had high content of proteins (81.5%), low content of lipids (1.80%), and ash content of 7.40%. The insoluble protein powder had protein content of 67.3%, lipid content of 16.5% and ash content of 6.90%. The protein hydrolysate powder and insoluble protein powder had a high nutritional value with essential amino acids. The fish oil from barramundi heads and bones was rich in omega-3 fatty acids (26.2%), especially docosahexaenoic acid (DHA) and eicosapentaenoic acid (EPA). Fatty acids with high contents in fish oil were palmitic acid, oleic acid, arachidonic acid, DHA and EPA. The products were generated from hydrolysis of barramundi heads and bones can be applied in food for human or feed for aquaculture.
Keywords: Amino acid, fatty acid, protein hydrolysate powder, barramundi head and bones

Tóm tắt

Đầu và xương cá chẽm được thủy phân bằng enzyme Flavourzyme. Bột thuỷ phân protein, dầu cá, bột protein không tan và bột xương cá được tạo thành từ sự thủy phân. Khối lượng và thành phần dinh dưỡng của những sản phẩm được xác định. Kết quả nghiên cứu cho thấy bột thủy phân protein có hàm lượng protein cao (81,5%), hàm lượng lipit thấp (1,80%) và hàm lượng tro 7,40%. Bột protein không tan có hàm lượng protein 67,3%, hàm lượng lipit 16,5% và hàm lượng tro 6,90%. Bột thủy phân protein và bột protein không tan có giá trị dinh dưỡng cao với các axit amin không thay thế. Dầu cá từ đầu và xương cá chẽm giàu axit béo omega 3 (26,18%), đặc biệt là axit docosahexaenoic (DHA) và axit eicosapentaenoic (EPA). Các axit béo có hàm lượng cao trong dầu cá là axit palmitic, axit oleic, axit arachidonic, DHA và EPA. Các sản phẩm được tạo ra từ sự thuỷ phân đầu và xương cá chẽm có thể được ứng dụng trong thực phẩm cho con người hoặc thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản.
Từ khóa: Axit amin, axit béo, bột thuỷ phân protein, đầu và xương cá chẽm

Article Details

References

AOAC, 1990. Official Method of Analysis, 15th ed. Arlington, VA: Association of Official Analytical Chemists.

Dumay, J., C. Donnay-Moreno, G. Barnathan, P. Jaouen and J.P. Bergé. 2006. Improvement of lipid and phospholipid recoveries from sardine (Sardina pilchardus) viscera using industrial proteases. Process Biochemistry 41: 2327-2332.

Folch, J., N. Lees and G.H. Sloan-Stanley. 1957. A simple method for the isolation and purification of total lipids from animal tissues. Journal of Biological Chemistry, 226: 497-509.

Kechaou, E.S., J. Dumay, C. Donnay-Moreno, P. Jaouen, J.P. Gouggou, J.P. Bergé and R.B. Amar. 2009. Enzymatic hydrolysis of cuttlefish (Sepia officialis) and sardine (Sardina pichardus) viscera using commercial proteases: Effects on lipid distribution and amino acid composition. Journal of Bioscience and Bioengineering,107(2):158-164.

Liaset, B., K. Julshamn and M. Espe, 2003. Chemical composition and theoretical nutritional evaluation of the produced fractions from enzymatic hydrolysis of salmon frames with ProtamexTM. Process Biochemistry, 38: 1747-1759.

Nguyen H.T.M, R. Pérez-Gálvez and J.P. Bergé. 2012. Effect of diets containing tuna head hydrolysates on the survival and growth of shrimp Penaeus vannamei. Aquaculture. 324-325:127-134.

Nguyễn Thị Mỹ Hương, 2013. Thủy phân đầu cá ngừ vây vàng bằng chế phẩm enzyme thương mại Protamex. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 12: 300-305.

Noriega-Rodríguez, J.A., J. Ortega-García, O. Angulo-Guerrero, H.S. García, L.A. Medina-Juárez and N. Gámez-Mezac. 2009. Oil production from sardine (Sardinops sagax caerulea). CyTA - Journal of Food, 7 (3): 173-179.

Oliva-Teles, A., A.L. Cerqueira and P. Gonçalves. 1999. The utilization of diets containing high levels of fish protein hydrolysate by turbot (Scophthalmus maximus) juveniles. Aquaculture, 79: 195-201.

Refstie S., J.J. Olli and H. Standal. 2004. Feed intake, growth and protein utilization by post-smolt Alantic salmon (Salmo salar) in response to graded levels of fish protein hydrolysate in the diet. Aquaculture, 239: 331-349.

Sathivel, S., P.J. Bechtel, J. Babbitt, S. Smiley, C. Crapo, K.D. Reppond and W. Prinyawiwatkul. 2003. Biochemical and functional properties of herring (Clupea harengus) byproduct hydrolysates. Food Science, 68: 2196-2200.

Šližyte, R., E. Dauksas, E. Falch, I. Storro and T. Rustad. 2005. Yield and composition of different fractions obtained after enzymatic hydrolysis of cod (Gadus morhua) by-products. Process Biochemistry, 40: 1415-1424.

Yu, S.Y and L. Tan, 1990. Acceptability of crackers (‘keropok’) with fish protein hydrolysate. International Journal of Food Science and Technology, 25(2): 204-208.