Nguyen Huu Thanh *

* Corresponding author (thanhdaotao06@yahoo.com)

Abstract

Credit is the quantity used to measure the volume of knowledge and skills required in a course that students need to accumulate in an allowed amount of time. The implementation of credit ?based training system inDanangUniversitymanifests student-centered approach, in which students are exposed to and construct knowledge, towards meeting the demands of the job market. The credit-based training system allows students to choose the courses designed in the program, many of which can be replaced with each other and equally useful.
Keywords: Credit

Tóm tắt

Tín chỉ là đại lượng dùng để đo khối lượng kiến thức, kĩ năng của một môn học mà người học cần phải tích lũy trong một khoảng thời gian nhất định thông qua các hình thức. Việc áp dụng hệ thống đào tạo theo tín chỉ ở ĐHĐN chỉ phản ánh quan điểm lấy người học làm trung tâm, người học là người tiếp nhận kiến thức nhưng đồng thời cũng là người chủ động tạo kiến thức, hướng tới đáp ứng những nhu cầu của thị trường lao động ngoài xã hội. Nó cho phép họ chọn trong số những môn học được thiết kế trong chương trình, nhiều trong số những môn học đó có thể thay thế được với nhau và hữu ích như nhau.
Từ khóa: Tín chỉ - Tự học - Phương pháp - Đào tạo - Nghiên cứu

Article Details

References

Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội.

Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục.

Nguyễn Viết Sự (2003), Đổi mới phương pháp quản lý trong các trường đào tạo nghề đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Kỷ yếu hội thảo về dạy nghề 9/2003.

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Thị Hằng (2002), Đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội những năm đầu thế kỷ XXI, Lao động & Xã hội.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (1996), Lý luận đại cương về quản lý, Trường CBQL giáo dục và đào tạo.

Phạm Minh Hạc (1991), Vấn đề giáo dục và kế hoạch hóa giáo dục, Nxb Giáo dục.