Le Thi Men *

* Corresponding author (ltmen@ctu.edu.vn)

Abstract

A feeding trial on (Landrace x Yorkshire-Ba Xuyen) growing pigs was conducted in  a 2 x 2 factorial design with three different diets.  The feeding factors consisted of 0 (T1, control, complete diet), 10 (T2) and 16% (T3) coconut meal (CM) inclusion in the diet. At the final period, 18 finishing pigs comprising an equal number of castrated males and females (97±1 kg) were selected  for slaughtering to evaluate the carcass performance and meat quality. Results on dietary treatments showed that the carcass yield and loin eye area were similar among treatments. However, backfat thickness was higher in T2 than that in T1 and T3 (p<0.05). Meat quality such as color, marbling, pH value and the drip loss of pork belonged to the ideal meat  for all diets. The quality of pork loin showed that  protein content in T1 and T2 was higher than in T3 (p<0.05) whereas  lipid content in T2 was higher than that in others (p<0.05). The iodine index value of lipid tended to be lower (p<0.05) for firmer fat in T3. In addition, pigs? sexes have not affected carcass parameters but male pigs had higher meat lipid content and lower iodine value compared to females (p<0.05). The interaction between diets and pigs? sexes was not significant (p>0.05) on above parameters.
Keywords: Lipid, marbling, meat color, pork loin, protein

Tóm tắt

Từ thí nghiệm nuôi dưỡng heo thịt lai Landrace x (Yorkshire-Ba Xuyên) ở giai đoạn tăng trưởng đã được bố trí theo thể thức thừa số 2 nhân tố. Nhân tố thức ăn với 3 khẩu phần (KP), KP1 là thức ăn hỗn hợp làm đối chứng (không có khô dầu dừa, KDD), KP2 là khẩu phần có sử dụng KDD ở mức độ 10% và KP3 có sử dụng KDD ở mức độ cao 16%. Đến giai đoạn xuất chuồng thì 18 heo thịt được chọn theo nghiệm thức tương ứng để tiến hành mổ khảo sát, đánh giá năng suất và chất lượng sản phẩm. Heo có khối lượng sống khi  giết mổ (97±1 kg), cân đối heo cái và đực thiến. Kết quả theo nhân tố thức ăn đối với 3 KP về năng suất quày thịt (tỉ lệ thịt xẻ, diện tích cơ thăn) khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05). Tuy nhiên độ dày mỡ lưng của heo ở KP2 cao hơn KP1 và KP3 (p<0,05). Các chỉ tiêu về phẩm chất thịt (màu sắc, vân mỡ, giá trị pH và độ rỉ dịch) của heo đều nằm trong phạm vi cho phép. Về chất lượng thịt như hàm lượng đạm thô ở KP1 và KP2 cao hơn KP3 (p<0,05); béo thô thì ở KP2 cao hơn 2 KP còn lại và chỉ số iod của mỡ heo đã được cải thiện đáng kể ở KP3 (p<0,05). Đối với phái tính thì các chỉ tiêu về năng suất và chất lượng thịt khác nhau không ý nghĩa (p>0,05). Tuy nhiên hàm lượng chất béo của thịt cao hơn và chỉ số iod của mỡ thấp hơn ở heo đực thiến khi so sánh với heo cái (p<0,05). Tương tác giữa 2 nhân tố về các chỉ tiêu nêu trên cũng khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05).
Từ khóa: Béo thô, cơ thăn, đạm thô, màu sắc, vân mỡ

Article Details

References

AOAC (2000), Official Methods of Analysis. Animal Feed. Association of official analytical chemist, Washington, DC., USA, pp 1-54.

Baas T. J. (2000), Meat Quality Traits and Genetic Selection, Iowa State University.

Hollis G. R. (1993), Growth of the pig, CAB International, pp. 133 – 166.

Lê Hồng Mận (2007), Nghề nuôi lợn siêu nạc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Le Thi Men, Yamasaki S, Huynh Huu Chi, Huynh Thu Loan and Takada R (2007) Effects of Catfish (Pangasius hypophthalmus) or Coconut (Cocos nucifera) Oil, and Water Spinach (Ipomoea aquatica) in Diets on Growth/Cost Performances and Carcass Trait of Finishing Pigs. JARQ. Incorporated Administrative Agency Japan International Research Center for Agricultural Sciences, No. 41.

Lê Thị Mến (2010), Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB Nông nghiệp, TPHCM.

Maria Kyla – Puhu, Marita Rúuunen, Rita Kivikari and Eero Puolanne (2004), “The buffering capcity of porcine muscles”, Meat Science, 67:578 – 593.

Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2000), Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

Nguyễn Ngọc Tuân, Tăng Trí Hưng và Trần Văn Tương (2006), “Khảo sát đánh giá phẩm chất thịt của heo nuôi ở TPHCM được giết mổ tại xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong”, Tạp chí KHKT – Nông Lâm nghiệp, số 3, trang 96 – 101.

Nguyễn Thiện (2008), Giống lợn năng suất cao kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007), Kỹ thuật chăn nuôi và chuồng trại nuôi heo, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc và (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 1, trang 98 –105.

Phạm Văn Sổ và Bùi Thị Nhu Thuận (1991), Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm, Khoa Hóa học Thực phẩm, Trường ĐHBK – Hà Nội, trang 185 – 215.

Phan Xuân Hảo (2007), “Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt ở lợn Landrace, Yorkshire, F1 (Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí Khoa học Nông Nghiệp, số 1, trang 31 – 35.

Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc và Trương Hữu Dũng (2001), Nghiên cứu khả năng cho thịt của heo lai giữa 2 giống Landrace xYorkshire, giữa 3 giống Duroc x Landrace- Yorkshire và ảnh hưởng của 2 chế độ nuôi tới khả năng cho thịt của heo ngoại có tỉ lệ nạc>52%, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y 1999-2000, Thành phố Hồ Chí Minh.

Trương Văn Hiểu (2007), Khảo sát tình hình nuôi cá Tra (Pangasius hypothalmus) và ảnh hưởng của bột cá Tra trong khẩu phần thức ăn đến năng suất và chất lượng thân thịt heo, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, chuyên ngành chăn nuôi, ĐHCT.

Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thân thịt của các tổ hợp lai giữa nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Duroc và Landrace nuôi tại Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 1, trang 106 – 113.

Undersander D., D.R. Mertens and N. Thiex (1993), Forage analysis procedures, National Forage Testing Association, pp. 17 – 40, 117 – 118.

Van Laack, R. L. and R. G. Kauffman (1999), “Glycolytic potential of red, soft, exudative pork longissimus muscle”, J. Anim. Sci. 77:2971 – 2973.

Warner. R. D., R. G. Kauffman and M. L. Greaser (1997), “Muscle protein changes post mortem in relation to pork quality traits”, Meat Science, 45:339 – 352.

Whittemore C. (1998), The science and practice of pig production. pp. 485 – 512, 546 – 579.