Tran Thi Phung Ha *

* Corresponding author (ttpha@ctu.edu.vn)

Abstract

Shortage of career perspectives for students after graduation may affect their mentality while studying. This study aimed to assess students? perceptions, future career orientations and support activities. The results from a survey involved in 170 students from 5 schools/colleges at Can Tho University (CTU) as well as from in-depth interviews showed that CTU? students were worried about the prospects of unemployment after graduation. Through the various strategies, the majority of students had to train themselves in attitudes and skills that would enhance their career perspectives. The results showed that students in different genders, fields of study, hometowns and family status have different value perceptions on career attitudes and skills. They perceived career?s values rightly and would be willing to improve their knowledge and professional skills to meet the market?s demands. In the context of shortage in employment, this research was conducted to understand students?value perceptions on carrer and then contribute some suggestions for references.             
Keywords: Employment, career, value peceptions, higher education students, Can Tho University

Tóm tắt

Vấn đề việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên (SV) là vấn đề nan giải và ảnh hưởng đến tâm lý SV ngay khi còn ngồi ghế nhà trường. Đề tài nghiên cứu quan niệm của SV về vấn đề việc làm và định hướng nghề nghiệp của họ trong tương lai. Kết quả từ phỏng vấn bằng bảng hỏi 170 SV của 5 Khoa thuộc Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) phối hợp với phỏng vấn sâu cho thấy SV ĐHCT rất lo lắng cho tương lai trước viễn cảnh thất nghiệp và phần đông SV đã tự vạch cho mình chiến lược rèn luyện thái độ và kỹ năng nghề nghiệp bằng nhiều biện pháp khác nhau. Kết quả cho thấy SV khác nhau về giới tính, ngành học, năm học, quê quán và hoàn cảnh xuất thân có định hướng nhận thức, thái độ và kỹ năng nghề nghiệp khác nhau. Nhìn chung, SV có nhận thức đúng đắn về giá trị nghề nghiệp và có ý thức trong việc tự rèn luyện nâng cao năng lực chuyên môn và kỹ năng nghề cần thiết để phù hợp với yêu cầu của nhà tuyển dụng. Trước tình hình tìm kiếm việc làm khó khăn, đề tài nghiên cứu tìm hiểu định hướng của SV về giá trị nghề nghiệp và từ đó đề xuất một số giải pháp tham khảo.
Từ khóa: việc làm, nghề nghiệp, định hướng giá trị, sinh viên, Đại học Cần Thơ

Article Details

References

Anh, V. T. (2013). Phát triển nghề nghiệp cho sinh viên tại trường đại học. Báo Giáo dục Việt Nam. Online: http://giaoduc.net.vn/

Brown-Volkman, D. (2003). Coach yourself to a new career: A guide for discovering your ultimate profession. "Tự huấn luyện để thành công cho sự nghiệp mới": iUniverse.

Fichter, J. H. (1972). The Concept of Man in Social Science: Freedom, Values and Second Nature. Journal for the Scientific Study of Religion, 11(2), 109-121.

GSO. (2013). General Statistics Office. Trung tâm tư liệu thống kê. Tổng cục thống kê. http://www.gso.gov.vn/. Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Hà, N. (2012). Sẽ ngưng mở ngành đào tạo "trái tay". Báo Tuổi trẻ. http://tuoitre.vn/tuyen-sinh/

Minh, H. (2014). Bản tin thị trường lao động số 2: Hơn 162.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp. Hà Nội: Dân Trí Online. http://dantri.com.vn/

Minh Thông. (2013). Báo động "nạn" cử nhân thất nghiệp. http://www.tinmoi.vn/.

MoLISA. (2011). Định hướng nghề nghiệp - Cần cả gia đình và xã hội. Online: http://www.molisa.gov.vn/. Bộ Lao động Thương binh và xã hội. Ministry of Labour - Invalid and Social Affairs (MoLISA)

Seligman, M. E. (2011). Learned optimism: How to change your mind and your life: Random House LLC.

Seligman, M. E., & Csikszentmihalyi, M. (2000). Positive psychology: An introduction. American Psychological Association, 55(1).

Vũ Diệu. (2012). Việt Nam không thể thiết kế được hệ thống giáo dục hoàn chỉnh. http://giaoduc.net.vn/. Báo Giáo dục Việt Nam.