Tô Thị Thanh Bình * Nguyễn Bảo Vệ

* Tác giả liên hệTô Thị Thanh Bình

Abstract

Study have two parts: studying in characterization of fruit sap at harvest three times 7 a.m, 11 a.m, and 15 p.m, and cleaning stuck sap on skin by water, detergent, Ca(OH)2 and CaCO3. The results showed that the sap content exuded from peduncle of Chau Nghe mango fruit varied harvest time of day. Harvest in the morning had the most sap content (1,33 g sap/kg fruit), and the least in the evening (0,55 g sap/kg fruit). Sapburn on Chau Nghe mango skin was not significant (2-3%). Water, detergent, Ca(OH)2 and CaCO3 cleaned sap on skin completely, right after harvest fruit. Using water to clean sap stuck on skin after 48 hours was also good. The best time to clean fruit by water was not more than 24 hours after the sap stuck on the skin. The time of cleaning was in 10 minutes. All methods did not affect skin color, firmness, pH, and total solid solution of fruit.
Keywords: sapburn, treatment stuck sap

Tóm tắt

Thí nghiệm gồm hai phần: khảo sát đặc tính của nhựa trái xoài Châu Nghệ ở 3 thời điểm thu hoạch trái trong ngày 7 giờ sáng, 11 giờ trưa và 15 giờ chiều và xử lý vết nhựa dính trên vỏ trái bằng nước, chất tẩy, Ca(OH)2 và CaCO3. Kết quả cho thấy thu trái vào buổi sáng có hàm lượng nhựa chảy ra từ cuống nhiều nhất (1,33 g nhựa/kg trái) và thấp nhất khi thu hoạch trái vào buổi chiều (0,55 g nhựa/kg trái). Nhựa của trái xoài Châu Nghệ gây cháy nhựa trên vỏ trái gần như không đáng kể (2-3%). Nước, chất tẩy, Ca(OH)2 và CaCO3 đều rửa sạch vết nhựa dính trên vỏ trái ngay sau khi dính nhựa. Dùng nước rửa vết nhựa dính trên vỏ trái sau 48 giờ vẫn cho hiệu quả. Rửa tốt nhất là khi vết nhựa dính trên vỏ trái không quá 24 giờ. Thời gian rửa tốt nhất là 10 phút. Các cách xử lý không làm thay đổi màu sắc vỏ trái, độ cứng thịt trái, pH và tổng chất rắn hòa tan của dịch trái.
Từ khóa: hàm lượng nhựa, cháy nhựa, xử lý vết nhựa, xoài Châu Nghệ (Mangifera indica L)

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anonymous, 2006. Peters Chemical Company, Hawthorne, New Jersey.

Bagshaw J., 1989. Mango pests and disorders, Queensland Department of Primary Industris, 44p.

Baker I., 1991. Mango Quality Program, 1990, Final report for N.T., Horticultural Association, Mimeograph.

Holmes R.J., S.N. Ledger, and W.N.B. Macleod, 1992. Handling systems to reduce mango sapburn, In International Mango Symposium, 4, Miami.

John K.S., S.G. Bhat, and U.J.S.P. Rao, 2003. Biochemical characterization of sap (latex) in a few Indian mango varieties, Phytochem., 62, pp. 13-19.

Landrigan M.S., I. Morris, S.C. Baker, and W. Kuppelweiser, 1991. Postharvest studies with mangoes, Tech. Annal. Rep, 1989-1990, pp. 93-97, Horticulture Branch, Departement of Primary Industry ang Fisheries, N.T. Technology, Bull No. 175.

Loveys B.R., S.P. Robinson, J.J. Brophy, and E.K. Chacko, 1992. Mango sapburn: components of fruit sap and their role in causing skin damage, Australian Journal of Plant Physiology, 19, pp. 449-457.

Lim T.K., and W. Kuppelweiser, 1993. Mango sapburn amelioration in the Northern Territory, Acta Horticulturae, 341, pp. 518-527.

Maqbool M., and A. U. Malik, 2008. Anti-sap chemicals reduce sapburn injury and improve fruit quality in commercial mango cultivars of Pakistan, International Journal of Agriculture & Biology, 10, pp. 1-8.

Mehdi M., A.U. Malik, and A. Jabbar, 2007. Sap dynamics and its management in commercial mango cultivars of Pakistan, Pak. J. Bot., 39 (5), pp. 1565-1574.

Nguyễn Minh Chơn, Phan Thị Bích Trâm và Nguyễn Thị Thu Thủy, 2005. Giáo trình thực tập sinh hóa, Khoa Nông nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Liến, 2005. Hạn chế cháy nhựa trên xoài cát Hòa Lộc bằng một số hóa chất Lauryl sulfate sodium (LS), Tween 80, Sodium Carboxymethyl cellulose (CMC), detergent, dầu DC Tron Plus và nước, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học, Khoa Nông nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ, 51 trang.

Saby J.K., S.G. Brat, and U.J.S. Prasada Rao, 2002. Biochemical characterisation of sap (latex) of few India mango varieties, Phytochemistry, 62, pp. 13-19.

Trần Thị Kim Ba, 2007. Nâng cao năng suất và thời gian tồn trữ xoài cát Hòa Lộc (Mangifera indica var. Cát Hòa Lộc) bằng biện pháp xử lý hóa chất trước và sau thu hoạch, Luận án Tiến sĩ Trồng trọt, Khoa Nông nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ, 160 trang.