Huỳnh Kim Diệu * Nguyễn Thành Văn

* Tác giả liên hệ (hkdieu@ctu.edu.vn)

Abstract

Total 30 leaf samples of Piper betle and 30 leaf samples of Piper lolot cultivated in different places in the MekongDelta provinces were collected. Their leaves were used for protein electrophoresis employing the SDS-PAGE method and testing the antibacterial susceptibilities expressed as minimum inhibitory concentrations (MIC) of eight selected bacteria strains Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella spp., Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri and Edwardsiella tarda. There were 13 different protein bands of these 30 Piper betle leaves and 15 different protein bands of Piper lolot leaves were discovered. Their protein bands were 3.33% and 63% polymorphic while the polymorphic individuals were 7.69 and 53%, and the phenotypic diversity value (Ho) = 3.84 và 1.3, the genetic diversity value HEP = 0.79 and 0.18 and sum of the effective number alleles SENA= 3.76 and 0.21. Piper betle had strong bacterial activity against tested bacteria (divided into 7 groups), especially against Edwardsiella tarda, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila (MIC=128-512 àg/ml). Piper lolot (divided into 3 groups) had weaker bacterial activity against tested bacteria, except against Edwardsiella ictaluri with MIC=256 àg/ml.
Keywords: Piper lolot, protein electrophoresis, minimum inhibitory concentration

Tóm tắt

Toàn bộ 30 mâ?u la? Trầu Không tư? 30 cây Trầu Không đươ?c thu thâ?p ơ? 30 hô? dân thuô?c ti?nh Kiên Giang va? 30 mẫu Lốt được thu thập từ tỉnh Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ đươ?c điê?n di protein bă?ng phương pha?p SDS-PAGE va? thư? hoa?t ti?nh kha?ng khuâ?n (xa?c đi?nh nô?ng đô? ư?c chê? tô?i thiê?u MIC) trên 8 chu?ng vi khuâ?n Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella spp., Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri và Edwardsiella tarda. Kê?t qua? cho thâ?y ca?c mâ?u la? Trầu Không oaco? 13 và lá Lốt có 15 da?y băng protein kha?c nhau vơ?i lần lượt tỉ lệ cá thể đa hình là 7,69 và 53%, tỉ lệ băng protein đa hình 3,33 và 63%, chỉ số đa dạng về kiểu gen HEP = 0,79 và 0,18 và số allele hiệu quả SENA= 3,76 và 0,21, rõ nhất là chỉ số đa dạng về kiểu hình Ho = 3,84 và 1,3. Kết quả điện di cho thấy Trầu Không và Lốt không thuần chủng, Trầu Không chia làm 11 dòng và Lốt 5 dòng. Hoạt tính kháng khuẩn các dòng Trầu Không có khác nhau nhưng đều tác động tốt trên vi khuẩn thử nghiệm và chia la?m 7 nho?m, tất cả các nhóm tác động rất mạnh trên Edwardsiella tarda, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila (MIC=128-512 àg/ml). ...

Từ khóa: cây Trầu Không, cây Lốt, điê?n di protein, nô?ng đô? ư?c chê? tô?i thiê?u

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Chí Hiếu (1999), Dược lý trị liệu thuốc nam, NXB Thanh niên.

Bùi Quang Tề, Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội (2004), Bệnh học thủy sản, NXB Nông Nghiệp.

Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập và Trần Toàn (2004), Cây Thuốc Và Động Vật Làm Thuốc Ở Việt Nam, Tập II, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật.

Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

Hub, M.K. and Ohnishi O. (2002), Genetic diversity and genetic population of wild radish revealed by AFLP, Breeding Science, 52:79-88.

Janda, Michael J., Sharon L. Abbot, Susan Kroske-Bystrom, Wendy K. Cheung, Catherine Powers, Robert P. Kokka, and K. Tamura (1991), Pathogenic Properties of Edwardsiella Species, Journal of Clinical Microbiology September; 29(9): 1997–2001.

Laemmli U.K. (1970), Cleavage of structural proteins during the assembly of the head of bacteriophage T4, Nature, 227: 680 - 685.

Nguyễn Văn Đàn và Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học Tp Hồ Chí Minh.

Quinn P. (2004), Clinical veterinary microbiology, Elsevier’s Health Sciences Rights, Philadelphia, USA

Taylor D.J. (1992), Staphylococci, in: Disease of Swine the seventh Edition, Leman Allen D., Straw Barbara E., Mengeling William L., D’Allaire Sylvie, Taylor David J. (1993), Iowa State University Press/ Ames, Iowa U.S.A.

Thanh V.C., Nguyen T.N., Hirata Y. and Thuong N.V. (2003), Antenna protein diversity of prawns (Macrobrachium) in the MeKong Delta, Biophere Conservation, 5:11-17.

Trương Công Quyền và cộng tác viên (1986), Thực hành dược khoa, NXB Y học.

Từ Minh Koóng và cộng tác viên (2001), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm Tập I, Trường Đại học Dược Hà Nội.

Tu Thanh Dung, Freddy H., Nguyen A.T., Patric S., Margo B. and Annemie D. (2008), Antimicrobial susceptibility pattern of Edwardsiella ictaluri isolates from natural outbreaks of Bacillary necrosis of Pangasianodon hypophthalmus in Vietnam, Microbial drug resistance, 14(4): 311-316.

Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học.