Đỗ Thị Thanh Hương * , Tran Viet Toan Nguyễn Thị Kim Hà

* Tác giả liên hệ (dtthuong@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aimed to find the appropriate value of salinity for the growth of climbing perch as the basis data to apply to the farm. (i) Climbing perch fish from 5-7 g/individual were used for studying the salinity tolerance by increasing salinity 1?/0.5 hours. (ii) One experiment was conducted for determination the ion and osmolality regulation exposed to different salinity from 0, 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36 and 39?. (iii) following experiment to study on the growth of the fish rear in the salinity 0, 3, 9, 12, 15? within 90 days. Results showed that salinity tolerance of climbing perch was 30 ?. Plasma osmolality and concentrations of Na+, K+ of the fish did not change significantly in the different treatments lower than 15? and increased in the treatments 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36, 39?. Equilibrium between the osmolality in the plasma and the environment (isosmotic point) was 12?. Climbing perch?s growth was very well in the treatments of 0 and 3?.
Keywords: Climbing perch, osmotic pressure, salinity, ion

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm tìm ra giá trị độ mặn thích hợp cho sinh trưởng của cá rô đồng làm cơ sở phục vụ cho nghề nuôi đối tượng này. (i) Cá rô đồng cỡ từ 5-7 g được xác định ngưỡng độ mặn bằng cách tăng 1? sau ẵ giờ. (ii) Tìm hiểu khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu và ion của cá trong nước ngọt và các độ mặn 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36, 39?. (iii) Tiếp tục bố trí cá ở các mức độ mặn 0, 3, 9, 12, 15? để xác định sự tăng trưởng, tỉ lệ sống của cá sau 90 ngày nuôi. Kết quả cho thấy ngưỡng độ mặn của cá rô đồng là 30?. ASTT và nồng độ các ion Na+, K+ của cá ít thay đổi ở các nghiệm thức dưới 15? và tăng nhanh ở các nghiệm thức 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36, 39?. Điểm cân bằng giữa ASTT và môi trường (điểm đẳng áp) là 12?. Cá rô đồng tăng trưởng tốt ở các nghiệm thức 0 và 3?.
Từ khóa: Cá rô đồng, Áp suất thẩm thấu, độ mặn, ion

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Thủy sản, 1996. Nguồn lợi thủy sản Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Dương Tuấn, 1978. Sinh lý cá. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 335 trang

Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2007. Cơ sở thủy sinh học. Viện Nghiên cứu và Công nghệ Việt Nam.

Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Tư, 2010. Một số vấn đề về sinh lý cá và giáp xác. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Huỳnh Hiếu Lộc, 2009. Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên một số chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và tỉ lệ sống cá bống tượng (Oxyeletris marmoratus) giai đoạn giống. Luận văn thạc sĩ Nuôi trồng Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ.

Fenwick, J.C., Wendelaar Bonga, W., and Gert, F., 1999. In vivo bafilomycin-sensitive Na+ uptake in young freshwater fish, J. Exp. Biol., 202:3659-3666

Khoa, T.T & T.T.T, Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt đồng bằng sông Cửu Long. Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ.

Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan, 1992. Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan, 1992. Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Phạm Thành Nam, 2011. Ảnh hưởng của độ mặn lên một số chỉ tiêu sinh lý và sinh trưởng của cá trê vàng lai (Clarias macrocephalus x Clarias gariepinus) giai đoạn giống. Luận văn tốt nghiệp cao học. Trường Đại học Cần Thơ. 62 trang.

Phạm Văn Khánh, Đặng Văn Trường, Thi Thanh Vinh, Huỳnh Hữu Ngãi, Hoàng Quang Bảo, 2002. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng mô hình nuôi cá rô đồng thương phẩm quy mô nông hộ gia đình và sản xuất thử nghiệm giống tại tỉnh Trà Vinh”. Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Trà Vinh.

Trần Trường Giang, 2008. Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh lý, sinh trưởng cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus, Bloch 1801). Thạc sĩ Nuôi trồng Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. 70 trang.

Trang Văn Phước, 2010. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn khác nhau tới sự tăng trưởng và điều hòa áp suất thẩm thấu cá sặc rằn (Trichogaster Pectoralis Regan, 1910). Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ.