Nguyễn Chí Lâm * , Vũ Nam Sơn , Đỗ Thị Thanh Hương Nguyễn Thanh Phương

* Tác giả liên hệNguyễn Chí Lâm

Abstract

Striped catfish or tra catfish (Pangasianodon hypophthalmus) is the most important culture species in freshwater region of Viet Nam. The culture area has been expanded to the low saline area. Therefore, it is neccessary to study the effect of water salinity on the physiological changes and growth of this species. The experiment was set up in 500L tanks with six salinity treatments including 0, 3, 6, 9, 12 and 15? with 3 replicates each. Changes of plasma osmolarity and ions and fish growth were examined monthly. The plasma osmolality (yb, mOsm/kg) was regressed based on the salinities (x?0,?) as yb=275.63e0.0151x (R2=0.4113, Sig.=0.00). The difference of plasma and water osmolality (yb-w) were reduced as salinity increased (x?0,?) and reached a passively isotonic point at 13.2? based on the function of yb-w= -1.4378x2?1.6496x+270.87 (R2=0.9274, Sig.=0.00). The ratio of Na+:K+ in plasma of the control (0?) was lowest (16.8:1); the Na+:Cl- ratio of 9? treatment was lowest (1.28:1); and the K+:Cl- ratio of the 0? treatment was highest (0,09:1). Fish in 9? treament obtained a growth rate of 0.5 g/day, which was higher than that of other treatments (p<0.05); and a lowest FCR (1.5). The result implies that culture of tra catfish in salinity of 9? is possible and applicable.
Keywords: salinity, physiology and growth

Tóm tắt

Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là đối tượng nuôi quan trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long, và đang được mở rộng nuôi ở một số vùng nhiễm mặn nhẹ ven biển. Tìm hiểu ảnh hưởng của độ mặn đến thay đổi sinh lý và tăng trưởng của cá rất cần thiết. Nghiên cứu được tiến hành trong bể 500L với cá có khối lượng trung bình 23,5 g, gồm sáu nghiệm thức là 0, 3, 6, 9, 12 và 15? với ba lần lặp lại. Mỗi tháng thu mẫu tăng trưởng và thu máu đo áp suất thẩm thấu (ASTT) và ion. Sự thay đổi ASTT của máu cá (y, mOsm/kg) theo sự gia tăng độ mặn (x?0,?) theo hàm số y=275,63e0,0151x  (R2=0,4113, Sig.=0,00). Sự chênh lệch ASTT của máu cá so với ASTT của nước (ycá-nước) giảm dần theo độ mặn của nước nuôi (x?0,?) và đạt điểm đẳng trương thụ động là 13,2? theo hàm số ycá?nước=-1,4378x2?1,6496x+270,87 (R2=0,9274, Sig.=0,00). Tỉ lệ ion Na+:K+ ở nghiệm thức 0? là 16,8:1 thấp nhất; tỉ lệ ion Na+:Cl- ở nghiệm thức 9? là 1,28:1 thấp nhất; và tỉ lệ K+:Cl- ở nghiệm thức độ mặn 0? là 0,09 là cao nhất. Tăng trưởng của cá tra ở nghiệm thức nuôi ở 9? đạt cao nhất (0,5 g/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05) và FCR cũng thấp nhất là (1,5) ở 9?. Có thể ứng dụng nuôi cá tra ở độ mặn 9?.
Từ khóa: Cá tra, độ mặn, sinh lý, tăng trưởng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alvarellos, S. S., R. L. Carrión, J. M. Guzmán, M. P. Martin de Río, J. M. Miguez, J. M. Mancera and J. L. Soengas, 2003. Acclimation of S. aurata to varios salinity alters energy metabolism of osmoregulatory and nonosmoregulatory organs. Am J Phisiol Regul integr comp Phisiol Vol. 285. p897-p907. Fisrt published June 19, 2003.

Cacot, P. 1999. Étude du cycle sexuel et maitrise se la reproduction de Pangasius bocourti (Sauvage, 1880) et Pangasius hypophthalmus (Sauvage, 1878) dans le delta du Mekong au Viet-Nam, l’Institut National Agronomique Paris-Grignon, Paris. (Ph.D. thesis).

Cục nuôi trồng thủy sản, 2008. Báo cáo tình hình nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Tây Nam Bộ năm 2008. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Hà Nội ngày 6/12/2008.

Ferguson, H. W., J. F. Turnbull, A. P. Shinn, K. Thompson, T. T. Dung and M. Crumlish., 2001. Bacillary necrosis in farmed Pangasius hypophthalmus (Sauvage) from the Mekong Delta, Vietnam. J. Fish Dis. 24:509-513.

Finstad, B., M. staurnes and O. B. Reite, 1987. Effect of low temperature on seawater tolerance in Rainbow trout (Salmo gairdneri). Elsevier Science Publisher B. V., Amsterdam printed in the Netherlands. Aquaculture. Vol 72: pp319-328.

Heath, Alan. G., 2000. Water pollution and physiology. Department of Biology virginia Polytechnic Institute and State University Blacksburg, Virginia. pp 141-143.

Holmes, W. N. and Donaldson, E. M., 1969. The body compartments and the distribution of electrolytes. In: W. S. Hoar and D. J. Randall (Editors), Fish Physiology. Vol. 1. Academic Press, New York, NY, pp. 1-89.

Khang, N.K., Kotera, A., Sakamoto T., and M.Yokozawa (2008). Sensitivity of Salinity Intrusion to Sea Level Rise and River Flow Change in Vietnamese Mekong Delta-Impacts on Availability of Irrigation Water for Rice Cropping. Journal of Agricultural Meteorology. Vol. 64 (2008) , No. 3 pp.167-176.

Mekong River Commission (2008) An assessment of water quality in the lower Mekong Basin. MRC Technical Paper No. 19, Vientiane, Lao PDR.

Phạm Văn Khánh. Đặc điểm sinh học cá tra và cá basa truy cập từ http://www.fistenet.gov.vn ngày 12/2/2009.

Plumb, Jonh A., Craig Shoemaker, Southeastern Cooperative Fish Disease Project, Department of Fisheries and Allied Aquacultures And Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University, Alabama 36849, USA. http://www.mekongfish.net.vn/modules/news/article.php?storyid=131 truy cập ngày 4/10/2009.

Swanson, Chirstina., 1998. Interactive effects of salinity on metabolic rate, activity, growth and osmoregulation in the Euryhaline milkfisk (Chanos chanos). Department of Biology, University of California, Los Angeles, CA 90095, USA. The Journal of Experimental Biology. Vol. 201. Issn: 3355-3366. 12pp.

Zalinge,V. N., L. Sopha, N. P. Bun, H. Kong and J. V. Jorgensen (2002). Status of the Mekong Pangasianodon hypophthalmus resources, with special references to the stock shared between Cambodia and Viet Nam. Phnom Penh, Mekong River Commission: 29.