Lê Tấn Lợi *

* Tác giả liên hệ (ltloi@ctu.edu.vn)

Abstract

The objective of research is to describe the hydrological properties at the Khe Vinh and Mui O of the Can Gio mangrove Biosphere Reserve inHo Chi Minh City. The hydrological investigation addresses questions about the effect of factors such as topography and seasons, on the hydrological properties. Method as ?Laser leveling? was used for measuring of elevation, the ?Diver? was used for measuring of EC,  ?Peizometers? method was used for measuring groundwater and soil drainage, and flooded frequency was collected during study time. The results were showed that the hydrological properties at the study sites were affected by the upper streams of Sai gon and Dong Nai rivers, and the tidal regime of the East sea. Seasons, sites and the elevation of zones had effects directly on the hydrological properties.
Keywords: elevation, mangrove forest, groundwater, Can Gio Biosphere Reserve

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm mô tả tính chất thủy văn theo địa hình và theo mùa tại hai vị trí Khe Vinh và Mũi ó thuộc khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ thành phố HCM, đồng thời nghiên cứu các ảnh hưởng và tương tác của yếu tố địa hình theo vị trí, vùng và mùa vụ lên tính chất thủy văn. Trong nghiên cứu đã ghi nhận định lượng các yếu tố về: cao trình mặt đất bằng phương pháp ?Laser leveling?, đo EC của nước dùng dung cụ ?Diver?, đo mực nước ngầm và sự thoát nước bằng phương pháp ?Peizometers?, tần số ngập được ghi nhận thực tế. Kết quả cho thấy tính chất thủy văn tại điểm nghiên cứu bị ảnh hưởng bởi nước thượng nguồn từ sông Sài gòn và sông Đồng Nai cũng như chế độ triều Biển đông. Các yếu tố về mùa, vị trí nghiên cứu và cao trình trên các vùng có sự khác biệt và có ảnh hưởng trực tiếp đến các tính chất thủy văn của khu vực.  
Từ khóa: Thủy văn, cao trình, rừng ngập mặn, nước ngầm, dự trữ sinh quyển Cần Giờ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bava, K. A. and P. Seralathan, 1999: Interstitial Water and Hydrochemistry of a Mangrove Forest and Adjoining Water System, South West coast of India. Environmental Geology, 38, 47-52.

Chapman, V. J., 1976: Mangrove Vegetation. J. Cramer: Vaduz.

Day, J. W., Jr., W. H. Conner, F. Ley-Lou, R. H. Day, and A. M. Navarro, 1987: The Productivity and Composition of Mangrove Forests, Laguna de Términos, Mexico. Aquatic Botany, 27, 267-284.

Howard, R. J. and I. A. Mendelssohn, 1995: Effect of Increased Water Depth on Growth of a Common Perennial Freshwater-intermediate Marsh Species in Coastal Louisiana. Wetlands, 15, 82-91.

Hughes, C. E., P. Binning, and G. R. Willgoose, 1998: Characterisation of the Hydrology of an Estuarine Wetland. Journal of Hydrology, 211, 34–49.

Kozlowski, T. T., 1984: Plant Responses to Flooding of Soil. Bioscience, 34, 162-167.

Loon, V. A.T., 2005: Water Flow and Tidal Influence Mangrove Delta System Can Gio, Vietnam. Thesis Hydrology, Wageningen Agricultural University, The Netherlands.

Lugo, A. E. and S. C. Snedaker, 1974: The Ecology of Mangroves. Annual Review of Ecology and Systematic, 5, 39-64.

Mazda, Y., H. Yokoch, and Y. Sato, 1990: Groundwater Flow in the Bashita-Minato Mangrove Area, and its Influence on Water and Bottom Mud Properties. Estuarine, Coastal and Shelf Science, 31, 621-638.

Mendelssohn, I. A. and K. L. McKee, 2000: Salt marshes and Mangroves. North American Vegetation, M. G. Barbour and W. D. Billings, Eds., Cambridge University Press, 501-536.

Mendelssohn, I. A. and D. M. Burdick, 1988: The Relationship of Soil Parameters and Metabolism to Primary Production in Periodically Inundated Soils. The Ecology and Management of Wetlands, D. Hook, W. H. McKee, R. E. Sojka, S. Gilbert, R. Banks, L. H. Stolzy, C. Brooks, T. D. Matthews, and T. H. Shear, Eds., Croom Helm Ltd., 398-428.

McKee, K. L., 1995: Interspecific Variation in Growth, Biomass Partitioning, and Defensive Characteristics of Neotropical Mangrove Seedling: Response to Availability of Light and Nutrients. Amer. J. Bot., 82, 299-307.

McKee, K. L., 1993: Soil Physical Patterns and Mangrove Species Distribution – Reciprocal Effects? Journal of Ecology, 81, 477-487.

Mitsch, W. J. and J. G. Gosselink, 2000: Wetlands. Third Edition ed. John Wiley and Sons, Inc.

Nathan, L. K., I. A. Mendelssohn, and D. J. Reed, 1999: Altered Hydrology Effects on Louisiana Salt Marsh Function. Wetlands, 19, 617-626.

Ovalle, A. R. C., C. E. Rezende, L. D. Lacerda, and C. A. R. Silva, 1990: Factors Affecting the Hydrochemistry of a Mangrove Tidal Creek, Sepetiba Bay, Brazil. Estuarine, Coastal and Shelf Science, 31, 639-650.

Tanaka, K. and C. Poh-Sze, 2000: Influences of Nutrient Outselling from the Mangrove Swamp on the Distribution of Phytoplankton in the Matang Mangrove Estuary, Malaysia. Journal of Oceanography, 56, 69-78.

Thom, B. G., L. D. Wright, and J. M. Coleman, 1975: Mangrove Ecology and Deltaic-Estuarine Geomorphology: Cambridge Gulf-Ord River, Western Australia. The Journal of Ecology, 63, 203–232.

Tuan, L. D., T. T. Oanh, C. V. Thanh, and D. N. Qui, 2002: Can Gio Mangrove Biosphere Reserve. Agricultural Publishing House.

Wolanski, E., 1992: Hydrodynamics of Mangrove Swamps and their Coastal Waters. Hydrobiologia, 247, 141–161.

Wolanski, E., Y. Mazda, and P. Ridd, 1999: Mangrove Hydrodynamics. Mangrove Ecosystems in Tropical America, A. Yánez-Arancibia and A. L. La-Domínguer, Eds., NOAA / NMFS, 380.