Nguyễn Văn Hòa * , Trần Hữu Lễ , Dương Thị Mỹ Hận , Nguyễn Thị Hồng Vân Huỳnh Thanh Tới

* Tác giả liên hệ (nvhoa@ctu.edu.vn)

Abstract

Organic loading from aquaculture in the last wet season causes the culture environment becoming more and more degraded and polluted. In the coming dry-season these ponds are switched into Artemia culture systems for cysts/biomass production. Rich in N, P at beginning of dry-season has been considered as factors to stimulate/enhance algae development and to cause a so-called ?water-bloom? in Artemia ponds; excesses development of algae or water degradation will lead the Artemia culture becoming unstable/unsustainable in this area. Artemia culture study has been setting-up at the same ponds which used for mud-crab and mud-skipper culture in the last rainy season. Results indicated that ponds with rich-organic matter + semi-intensive culture displayed with higher N, P and Chlorophyll-a, as well. ?Water-bloom? did not occurred and Artemia develpment as usual and they started to reproduce at day 18-19. None the less cyst production was almost double for ponds with poor- compared to rich- organic matters (68.59±8.82 to 70.01±0.40 Vs. 32.60±10.02 to 45.63±5.61 kg WW/ha/crop). N, P accumulation was also recorded at the end of the crop and recommendation/suggestion for rotation culture system in the site have been discussed.
Keywords: P accumulation, aquaculture ponds, wet-season, culture systems, saltpans

Tóm tắt

Hoạt động nuôi tôm cá trong mùa mưa dẫn đến việc tích lũy vật chất hữu cơ trong ao xảy ra hàng năm trên ruộng muối. Khi mùa khô đến các ao này được sử dụng cho nuôi Artemia và do nền đáy bị nhiễm bẩn trong mùa mưa nên chất lượng nước trong các ao nuôi Artemia thường không ổn định và thường xuyên xuất hiện ?hoa nước? hoặc chất lượng nước giảm thấp làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính bền vững của nghề nuôi Artemia trên địa bàn. Thí nghiệm nuôi Artemia được thực hiện trên cùng các ao đã thả nuôi cá kèo và cua biển theo các hình thức quảng canh cải tiến (QCCT) và bán thâm canh (BTC) của mùa mưa trước đó. Kết quả cho thấy cùng với yếu tố nền đáy (giàu hoặc nghèo dinh dưỡng) và dinh dưỡng tích tụ của mùa trước, các yếu tố N, P (mg/L) và Chlorophyll-a (mg/L) tăng cao ở ao có nền đáy giàu dinh dưỡng và đã canh tác với mô hình BTC. Kết quả cho thấy không có hiện tượng ?hoa nước? xảy ra và Artemia vẫn phát triển bình thường. Tuy nhiên, kết quả thu trứng cho thấy ao có nền đáy nghèo cho năng suất thu trứng hơn hẳn so với ao có nền đáy giàu dinh dưỡng (68.59±8.82 đến 70.01±0.40 so với 32.60±10.02 đến 45.63±5.61). Sự tích lũy N, P cũng được ghi nhận vào cuối vụ nuôi và các giải pháp cho mô hình luân canh cũng được thảo luận.
Từ khóa: Sự tích tụ N, P, nuôi thủy sản trong ao, mùa mưa, ruộng muối

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ảnh hưởng của độ mặn đến sự khoáng hoá N trong đất ao nuôi Artemia. Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam ISSN 0868-3743. (19) 174-179. 2004.

Boyd, C.E. 1990. Water quality in pond for aquaculture. Alabama Agriculture Experiment station. Auburn University, Alabama, USA, 482 pp.

Bricker, S.B., Ferreira, J.G., Simas, T., 2003. An integrated methodology for assessment of estuarine trophic status. Ecological Modelling 169 (1), 39–60

Burford, M.A. and Lorenzen, K. 2004. Modeling nitrogen dynamics in intensive shrimp ponds: the role of sediment remineralization. Aquaculture 229. Page: 129-145.

Chau Minh Khoi, Vo Thi Guong and Roel Merckx (2006). Predicting the release of mineral nitrogen from hypersaline pond sediments use for brine shrimp Artemia Franciscana production in Mekong Delta. Aquaculture 257: 221-231.

D.E. Brune, G. Schwartz, A.G. Eversole, J.A. Collier,T.E. Schwedler. 2003. Intensification of pond aquaculture and high rate photosynthetic systems. Aquacultural Engineering 28 (2003) 65-86.

Đặng Văn Giáp. 1997. Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình Ms-Excel. Nhà xuất bản Giáo dục. 95 trang.

Floder and Burns. 2004. Phytoplankton diversity of shallow tidal lakes: influence of periodic salinity changes on diversity and species number of a natural assemblage1.

Lê Văn Cát (Chủ biên), Ðỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát. 2006. Nước nuôi thủy sản - chất lượng và giải pháp cải thiện chất lượng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 424 trang.

M. A. Kabir Chowdhury, R.B. Shivappa and John Hambrey. Concept of environmental capacity, and its application to planning and management of coastal aquaculture.

Martin, J.M. Veran, Y., Guerlorguet O., Pham D. 1998. Shrimp rearing: Stocking density, growth, impact on sediment, waste output and their relatioships studied through the nitrogen budget in rearing pond. Aquaculture 164: 135-149.

Mối liên hệ giữa thành phần hữu cơ dễ phân huỷ và sự khoáng hoá, bất động N của đất đáy ao nuôi Artemia. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 2003. 106-114. 2003.

Nguyen Thi Ngoc Anh. 2009. Optimisation of Artemia biomass production in salt ponds in Vietnam and use as feed ingredient in local aquaculture. PhD thesis. University of Ghent. Belgium. 296 pp.

Nguyễn Văn Hoà (Chủ biên). 1994. Kỹ thuật nuôi Artemia ở ruộng muối. Tài liệu EC-IP Chương trình quốc tế EC về tái hoà nhập người Việt nam hồi hương. In tại XN in báo Hà nội mới.40 trang.

Nguyễn Văn Hoà (Chủ biên). 2007. Artemia – Nghiên cứu và Ứng dụng trong nuôi trồng thuỷ sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp, in tại Cty CP in Bao bì và XNK Tổng hợp.135 trang.

Nguyen Van Hoa. 2002. Seasonal farming of the brine shrimp Artemia franciscana in artisanal ponds in Vietnam: Effects of temperature and salinity. PhD thesis. University of Ghent. Belgium. 184 pp.

R M Upali Senarath. 1998. Environmental management of brackish water quaculture system in Sri Lanka. Msc thesis. Asian Institute of Technology School of Environment, Resources and Development Bangkok, Thailand.

Rahman, Md. M.; A. Yakupitiyage và S. L. Ranamukhaarachchi. 2004. Agriculture use of fish pond sediment for environmental amelioration. Thammasat Int. J. Sc. Tech., Vol. 9. No. 4.

Simon J. Funge-Smith , Matthew R.P. Briggs. 1998. Nutrient budgets in intensive shrimp ponds: implications for sustainability. Aquaculture 164: 117–133.

Simon J. Funge-Smith , Matthew R.P. Briggs. 1998. Nutrient budgets in intensive shrimp ponds: implications for sustainability. Aquaculture 164: 117–133.

TẤT ANH THƯ. (2003). Ảnh hưởng của sự khoáng hoá chất hữu cơ trong đất đáy ao đến sự phát triển của tảo Chaetoceros sp trong nuôi Artemia tại Vĩnh Châu – Sóc Trăng. LVTN Cao Học.

Tett, P., 1987. The ecophysiology of exceptional blooms., Rapport et Proces-verbaux des Reunions. Conseil international pour l’Exploration de la Mer, pp. 47–60.

Trương Quốc Phú. Xây dựng mô hình nuôi tôm bền vững với quy trình kỹ thuật nuôi tôm sú ghép với cá rô phi ở tỉnh Sóc trăng.

Võ Thị Gương, Đỗ Thị Xuân. Sự khoáng hoá N trong đất đáy ao nuôi Artemia tại Vĩnh Châu- Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam ISSN 0868-3743, (17) 86-92, 2003.

Võ Thị Gương, Tất Anh Thư, Nguyễn Trương Nhất Trung. Khả năng đệm lân trong đất đáy ao nuôi Artemia tại Vỉnh Châu, Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam ISSN 0868-3743. (15) 48-53. 2001.

Vũ Ngọc Út. 2008. Điều tra hiện trạng môi trường nước trên địa bàn nuôi Artemia ở Vĩnh châu, Sóc trăng làm cơ sở cho việc phục hồi nghề nuôi tôm sú trong mùa mưa. Đề tài cấp Bộ (GD&ĐT), Mã số: B2006-16-16. 74 trang.

Xia, L.Z.; Yang, L.Z. and Yan, M.C. 2004. Nitrogen and phosphorus cycling in shrimp ponds and the measure for sustainable management. Environmental Geochemistry and Health. 26: 245-251.