Phạm Minh Đức * , Trần Ngọc Tuấn Nguyễn Thanh Phương

* Tác giả liên hệ (pmduc@ctu.edu.vn)

Abstract

Fungi are popular pathogen in aquatic animals. The aims of this study are to systematize fungal diseases in aquatic animals, to summarize the results of previous studies included isolation, culture and identification in order to apply knowledge for fungal diseases study. There are two groups of fungi that common infected on aquatic animals. The lower fungi have hyphae without septate for examples Saprolegnia, Achlya, Aphanomyces, Branchiomyces, Lagenidium and Haliphthoros and the higher fungi have hyphae with septate included Fusarium, Exophiala, Ochroconis, Acremonium and Plectosporium. Methodology of fungal study for sample collection, wet-mount observation, isolation, single conidium culture, slide culture, asexual reproduction, and identification are described in this paper.
Keywords: quatic animals, isolation, identification 

Tóm tắt

Nấm là một trong những tác nhân gây bệnh phổ biến ở động vật thủy sản. Mục tiêu của bài tổng hợp này là hệ thống lại bệnh nấm ở động vật thủy sản, đúc kết phương pháp nghiên cứu về bệnh nấm như phân lập, nuôi cấy và định danh nhằm cung cấp kiến thức cần thiết cho nghiên cứu bệnh thủy sản. Nấm gây bệnh ở động vật thủy sản gồm 2 nhóm đó là nấm bậc thấp chủ yếu nấm thủy mi như Saprolegnia, Achlya, Aphanomyces và một số giống khác như Branchiomyces, Lagenidium, Haliphthoros và nấm bậc cao chủ yếu nấm bất toàn như Fusarium, Exophiala, Ochroconis, Acremonium và Plectosporium. Phương pháp nghiên cứu nấm như thu và vận chuyển mẫu, quan sát tiêu bản tươi, phân lập, nuôi cấy đơn bào tử, nuôi cấy trên lame kính, nuôi cấy nấm bậc thấp sinh sản vô tính và khóa định danh một số giống nấm thường gây bệnh ở động vật thủy sản được tổng hợp trong bài tổng quan này.      
Từ khóa: Bệnh nấm, động vật thủy sản, phân lập, định danh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alderman, D. J. and J. L. Polglase. 1985. Fusarium tabacinum (Beyma) Gams as a gill parasite in the crayfish, Austropotamobius pallipes. Journal of Fish Diseases 8: 249-252.

Bian, B. Z. and S. Egusa. 1981. Histopathology of black gill disease caused by Fusarium solani (Martius) infection in the Kuruma prawn, Penaeus japonicus Bate. Journal Fish Diseases 4: 195-201.

Burns, C. D., M. E. Berrigan and G. E. Henderson. 1979. Fusarium sp. infections in the freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii (De Man). Aquaculture 16: 193-198.

Cabanes, F. J., J. M. Alonso, G. Castellá, F. Alegre, M. Domingo and S. Pont. 1997. Cutaneous Hyalohyphomycosis Caused by Fusarium solani in a Loggerhead Sea Turtle (Caretta caretta L.). Jounal of clinical microbiology 35: 3343–3345.

Chukanhom, K., P. Borisutpeth, L. V. Khoa and K. Hatai. 2003. Haliphthoros milfordensis isolated from black tiger shrimp larvae (Penaeus monodon) in Vietnam. Mycoscience 44: 123-127.

Chukanhom, K. and K. Hatai. 2004. Freshwater fungi isolated from eggs of the common carp Cyprinus carpio in Thailand. Mycoscience 45: 42–48.

Coker, W.C. 1923. The Saprolegniaceae with notes on other water molds. The university of North Carolina press. Chapel Hill. 201 pp.

de Hoog, G. S., J. Guarro, J. Gené and M. J. Figueras. 2000. Atlas of clinical fungi. 2nd edition. Centraalbureau voor schimmelculture. 1126p.

Diler, Ö. and Y. Bolat. 2001. Isolation of Acremonium species form crayfish, Astacus leptodactylus in Egirdir Lake. Bull. Eur. Ass. Fish Pathology 21: 164-168.

Duc, P. M., K. Hatai, O. Kurata, K. Tensha, U. Yoshitaka, T. Yaguchi, S. I. Udagawa. 2009. Fungal infection of mantis shrimp, Oratosquilla oratoria caused by two anamorphic fungi found in Japan. Mycopathologia 167: 229-247.

Duc, P. M. and K. Hatai. 2009. Pathogenicity of anamorphic fungi Plectosporium oratosquillae and Acremonium sp. to Mantis shrimp, Oratosquilla oratoria. Fish Pathology 44: 81-85.

Duc, P. M. 2009. Studies on fungal infection on mantis shrimp Oratosquilla oratoria due to anamorphic fungi. Luận án tiến sĩ.

Egusa, S. and T. Ueda. 1972. A Fusarium sp. associated with black gill diseases of the kuruma prawn, Penaeus japonicus Bate. Bulletin of the Japanese Society of Sciencetific Fisheries 38: 1253-1260.

Gams, W., H. A. van der Aa, A. J. van der Plaats-Niterink, R. A. Samson and J. A. Stalpers. 1980. CBS course of mycology. Centraalbureau voor Schimmelcultures Baarn (The Netherlands), Institute of the Royal Netherlands, Academy of Science and Letters, Amsterdam-Zuid. 109 pp.

Hatai, K. and S. Egusa. 1978. Studies on the pathogenic fungus associated with black gill disease of kuruma prawn Penaeus japonicus II: some of the note on the BG-Fusarium. Fish pathology 12: 225-231.

Hatai, K., S. Kubota, N. Kida, S. Udagawa. 1986a. Fusarium oxysporum in red sea beam, Pagrus sp. Journal Wildlife Diseases 22: 570–571.

Hatai, K., Y. Fujimaki, S. Egusa. 1986b. A visceral mycosis in ayu fry, Plecoglossus altivelis Temminck & Schlegel, caused by a species of Phoma. Journal Fish Diseases 9: 111–116.

Hatai, K. and S. S. Kubota. 1989. A visceral mycosis in cultured masu salmon (Oncorhynchus masou) caused by a species of Ochroconis. Journal of wildlife diseases 25: 83-88.

Hatai, K., W. Rhoobunjongde and S. Wada. 1992. Haliphthoros milfordensis isolated from gills of juvenile kuruma prawn (Penaeus japonicus) with black gill disease. Trans. Mycol. Soc. Japan 33: 185-192.

Hatai, K., D. Roza and T. Nakayama. 2000. Identification of lower fungi isolated from larvae of mangrove crab, Scylla serrata, in Indonesia. Mycoscience 41: 565-572.

Ho, W. C. and W. H. Ko. 1997. A simple method for obtaining single spore isolates of fungi. Bot. Bull. Acad. Sinica 38: 41-44.

Hose, J. E., D. V. Lightner, R. M. Redman and D. A. Donald. 1984. Observations on the pathogenesis of the imperfect fungus, Fusarium solani, in the Californian brown shrimp, Penaeus californiensis. J. Invertebr. Pathol. 44: 292-303.

Hussein, M. M. A. and K. Hatai. 1999. Saprolegnia salmonis sp. nov. isolated from sockeye salmon, Onchrhynchus nerka. Mycoscience 40: 387-391.

Hussein, M. M. A. and K. Hatai. 2002. Pathogenicity of Saprolegnia species associated with outbreaks of salmonid saprolegniosis in Japan . Fisheries science 68: 1067–1072.

Ishikawa, Y. 1968. A fungus caused black gill condition in cultured kuruma prawn. Fish pathology 3: 34-49.

Khoa, L. V., K. Hatai, and T. Aoki. 2004. Fusarium incarnatum isolated from black tiger shrimp Penaeus monodon Fabricius, with black gill disease cultured in Vietnam. Journal of Fish Diseases 27: 507-515.

Khoa, L. V. and K. Hatai. 2005. First case of Fusarium oxysporum infection in culture Kuruma Prawn Penaeus japonicus in Japan. Fish Pathology 40: 195-196.

Khoa, L. V., K. Hatai, A. Yuasa and K. Sawada. 2005. Morphology and molecular phylogeny of Fusarium solani isolated from Kuruma prawn Penaeus japonicus with black gills. Fish Pathology 40: 103-109.

Khoo, L., A. T. Leard, P. R. Waterstrat, S. W. Jack and K. L. Camp. 1998. Branchiomyces infection in farm-reared channel catfish, Ictalurus punctatus (Rafinesque). Journal of Fish Diseases 21: 423–31.

Kitancharoen, N., K. Yuasa and K. Hatai. 1995. Morphological aspects of Saprolegnia diclina type 1 isolated from pejjery, Odonthetes bonariensis. Mycoscience 36: 365-368.

Kitancharoen, N., K. Hatai and A. Yamamoto. 1997. Aquatic fungi developing on eggs of salmonids. Journal of aquatic animal health 9: 314-316.

Kitancharoen, N. and K. Hatai. 1997. Aphanomyces frigidophilus sp. nov. from eggs of Japanese char, Salvelinus leucomaenis. Mycoscience 38: 135-140.

Lightner, D. V. and C. T. Fontaine. 1975. A mycosis of the American lobster Homarus americanus caused by Fusarium sp. Journal of Invertebrate 25: 239-245.

Momoyama, K. 1987. Distribution of the hyphae in kuruma prawn Penaeus japonicus infected with Fusarium solani. Fish pathology 22: 15-23.

Munchan, C., O. Kurata, K. Hatai, N. Hashiba, N. Nakaoka and H. Kawakami. 2006. Mass mortality of young striped jack, Pseudocaranx dentex caused by a fungus Ochroconis humicola. Fish Pathology 41: 179–182.

Munchan, C., C. Munchan, O. Kurata, S. Wada1, K. Hatai, A. Sano, K. Kamei and N. Nakaoka. 2009. Exophiala xenobiotica infection in cultured striped jack, Pseudocaranx dentex (Bloch & Schneider), in Japan. Journal of Fish Diseases 32: 893-900.

Muraosa, Y., O. Lawhavinit and K. Hatai. 2006. Lagenidium thermophilum isolated from eggs and larvae of black tiger shrimp Penaeus monodon in Thai Lan. Fish Pathology 41 :35-40.

Nakamura, K., S. Wada, K. Hatai and T. Sugimoto. 1994. Lagenidium myophilum infection in the coonstripe shrimp, Pandalus hypsinotus. Mycoscience. 35: 99-104.

Nakamura, K. and K. Hatai. 1995. Three species of Lagenidiales isolated from the eggs and zoeae of the marine crab Portnnus pelagicus. Mycoscience 36: 87-95.

Nakamura, K., M. Nakamura, K. Hatai and Zafran. 1995. Lagenidium infection in eggs and larvae of mangrove crab (Scylla serrata) produced in Indonesia. Mycoscience 36: 399-404.

Neish, G. A. and G. C. Hughes. 1980. Diseases of fishes, Book 6, Fungal Diseases of Fishes. T. W. F. Publications, Neptune, New Jersey. 159 pp.

Panchai, K., C. Hanjavanit and N. Kitancharoen. 2007. Charaterristics of Achlya bisexualis isolated from eggs of Nile tilapia (Oreochromis niloticus Linn.). KKU Res J 12 (3).

Paperna, I. and D. D. Cave. 2001. Branchiomycosis in an Amazonian fish, Baryancistrus sp. (Loricariidae). Journal of Fish Diseases 24: 417–20.

Roza, D. and K. Hatai. 1999. Pathogenicity of fungi isolated from the larvae of the mangrove crab, Scylla serrata, in Indonesia. Mycoscience 40: 427-431.

Royo, F., G. Andersson, E. Bangyeekhun, J. L. Múzquiz, K. Soderhall and L. Cerenius. 2004. Physiological and genetic characterisation of some new Aphanomyces strains isolated from freshwater crayfish. Veterinary Microbiology 104: 103–112.

Sinmuk, S., H. Suda and K. Hatai. 1996. Aphanomyces infection in juvenile soft-shelled turtle, Pelodiscus sinensis, imported from Singapore. Mycoscience 37: 249-254.

Yanong, R. P. E. 2003. Fungal diseases of fish. Vet Clin Exot Anim. 6: 377–400.

Yuasa, K., N. Panigoro, M. Bahnan and E. B. Kholidin. 2002. Manual for fish disease diagnosis. Japan international cooperation agency. JICA.