Tất Anh Thư * Võ Thị Gương

* Tác giả liên hệ (tathu@ctu.edu.vn)

Abstract

The aim of this study was to evaluate the time needed to leach salinity in sludge sediment of shrimp ponds in combination with changes of soil nutrients in crop production. Twelve samples of waste sediment were collected to measure the changes of salinity and of nutrient status. These samples were taken from three different shrimp cultivation patterns: intensive, semi- intensive and extensive shrimp cultivation. Results showed that after three months of raining, the waste sediment of intensive shrimp ponds  reached below the critical point level of salinity in soil whereas the rest two shrimp cultivations needed only one or two months. Concerning the concentration of nutrients, available phosphate, available nitrogen, and labile nitrogen decreased after three months of raining. However, these nutrients in the intensive cultivation type still remained rich compared to the semi-intensive and the extensive cultivation types. Based on these results, the sludge sediment in the shrimp cultivation are rich in nutrients for plants. They can be used for agricultural production after leaching away the salinity in soil in a duration of one to three months in rainy season.
Keywords: sodification, soil nutrient

Tóm tắt

Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá sự rữa mặn và sự thay đổi hàm lượng dưỡng chất theo thời gian rữa mặn của bùn thải ao nuôi tôm cho sử dụng trong canh tác cây trồng. Mười hai mẫu đất bùn thải đáy ao nuôi tôm của mô hình canh tác tôm thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến được sử dụng cho sự đánh giá giảm độ mặn và thành phần dinh dưỡng trong bùn đáy ao theo thời gian rửa mặn tự nhiên. Kết quả cho thấy độ mặn của mẫu bùn giảm xuống dưới ngưỡng mặn và sodic sau ba tháng rữa mặn  đối với mô hình tôm thâm canh và một đến hai tháng đối với mô hình tôm bán thâm canh  và quảng canh cải tiến. Hàm lượng các chất dinh dưỡng ở dạng hữu dụng trong các mẫu bùn thải đáy ao như lân dễ tiêu, đạm hữu dụng, đạm hữu cơ dễ phân hủy giảm sau ba tháng đầu mùa mưa. Tuy nhiên, hàm lượng dinh dưỡng trong bùn thải ao nuôi tôm thâm canh vẫn còn ở khoảng khá giàu, cao hơn so với bùn thải ao nuôi tôm của hai mô hình còn lại. Bùn thải ao nuôi tôm có thể sử dụng cho sản xuất nông nghiệp qua rửa mặn tự nhiên trong mùa mưa khoảng một đến ba tháng.
Từ khóa: Rữa mặn, sodic hóa, dưỡng chất trong đất, bùn thải ao, thâm canh tôm

Article Details

Tài liệu tham khảo

Biederbeck, V.O., H.H. Janzen, C.A. Campbell, and R.P. Zentner (1994). Labile soil organic matter as influenced by cropping practices in an arid environment. Soil Biol. Biochem. 26:1647–1656

Boyd C.E.; C.W. Wood and Taworn Thunjai (2002). Aquaculture pond bottom soil quality management. Pond dyanamic/ Aquaculture collaborative research support program. Oregon state University, Corvallis, Oregon 97331-1641. www.pdacrsp. Orst.edu .

Briggs, M.R.P., S.J. Funge-Smith (1994). A nutrient budget of some intensive marine shrimp ponds in Thailand. Aquac. Fish. Manage.25, 789–811.

Enell, M. and S. Löfgren (1988). Phosphorus in interstitial water: methods and dynamics. Hydrobiologia 170:103-132.Gianello, C., and J.M. Bremner (1986). Comparison of chemical methods of assessing potentially available organic nitrogen in soils. Commun. Soil Sci. Plant Anal. 17, 215-236.

Esteban Herrera. (2000). Soil Test Interpretations. Guide A-122. Extension Horticulturist. New Mexico State University is an equal opportunity/affirmative action employer and educator. NMSU and the U.S. Department of Agriculture cooperating Cooperative Extension Service College of Agriculture and Home Economics. Reprinted May 2000.

Gianello, C., and J.M. Bremner (1986). Comparison of chemical methods of assessing potentially available organic nitrogen in soils. Commun. Soil Sci. Plant Anal. 17, 215-236.

Groot, J.R., and V.J.G. Houba (1995). A compaision of different indices of nitrogen mineralization. Biol. Fertil. Soils 19.pp. 1-9.

Hargreaves, J.A. (1998). Nitrogen biochemistry of aquaculture ponds.Aquaculture 166, 181–212.

Havlin, J.L., J.D. Beaton, S.L. Tisdale, and W.L. Nelson (1999). Soil Fertility and Fertilizers. 6th Edition. Prentice Hall. Upper Saddle River, NJ. 499 p.

Haynes, J. R. (1999). Labile organic matter as an indicator of organic matter quality in arable and pastoral soils New Zealand. Soil Biology and Biochemistry 32 (2000), pp. 211-219.

Hazelton, P. and B. Murphy (2007). Interpreting soil test results, What do all the numbers mean?, CSIRO, Collingwood VIC.

Hopkins, J.S., P.A.. Sandifer, and C.L. Browdy. 1994. Sludge management in intensive pond culture of shrimp: effects of management regime on water quality, sludge characteristics, nitrogen extinction, and shrimp production. AquacultursJ Eng.. 13: 1 l-30.

Horneck, D.A., J.W. Ellsworth, B.G. Hopkins, D.M.Sullivan and R.G. Stevens. (2007). Managing salt- affect soil for crop production. PNW. 601-E. November 2007. A Pacific Northwest Extension publication Oregon State University, University of Idaho, Washington Sate University.

Hu W.F., W. LO, H. Chua, S.N. SIN, and P.H.F. YU. (2001). Nutrient release and sediment oxygen demand in a eutrophic land-locked embayment in Hong Kong. Environment International 26 (2001) 369-375.

Janzen, H.H., C.A. Campbell, S.A. Brandt, G.P. Lafond, and L. Townley-Smith (1992). Light fraction organic matter in soils from long-term crop rotations. Soil Sci. Soc. Am. J. 56:1799–1806

Kadlec R.H., and R.L. Knight (1996). Treatment wetlands. Boca Raton, FL: CRC/ Lewis Publishers; 1996.

Klute, A. (1986). Methods of soil analysis. Part 1: Physical and mineralogical methods. Soil sci. Soc.AM. J. Madison, Wisconsin, USA.

Marx, E.S., J. Hart and R.G. Stevens. (1999). Soil test interpretation guide. Extension work is a cooperative program of Oregon State University, the U.S. Department of Agriculture, and Oregon counties. Oregon State University Extension Service is an Equal Opportunity Employer. Published August 1996. Reprinted August 1999.

Reddy K. R, R. H. Kadlec, E. Flaig, P.M. Gale (1999). Phosphorus retention in streams and wetlands: a review. Crit Rev Environ Sci Technol 1999;29:83-146.

Rowell Daivid, Pateras Dimitrios (2002). Diffusion and cation exchange during the reclamation of saline - structured. Soils Geoderma 107. (2002) 271-279.

Sano Shuji , Junta Yanai and Takashi Kosaki. (2004). Evaluation of soil nitrogen status in japanese agriculture lands with reference to land use and soil types. Soil Science and Plant Nutrition (2004) 50, 501-510.

Slavich, P.G., and G.H. Petterson (1990). Estimating average rootzone salinity from electromagnetic induction (EM-38) measurements. Aust. J. Soil Res. 28: 453-63.

Smith Paul T., (1996). Physkal and chemical characteristics of sediments from prawn farms and mangrove habitats on the Clarence River, Australia. Aquaculture 146 (1996) 47-83.

TẤT ANH THƯ. (2003). Ảnh hưởng của sự khoáng hóa chất hữu cơ trong đất đáy ao đến sự phát triển của tảo Chaetoceros sp trong nuôi Artemia tại Vĩnh Châu – Sóc Trăng. LVTN Cao Học

Tiedje, J.M. (1990). Ecological principles and experiences in the environmental release of genetically engineered organisms. In Advances in Biotechnology. Proceedings of Int'l Conf., Swedish Council for Forestry and Agricultural Research and Swedish Recombinant DNA Advisory Comm., pp. 115-130, SJFR, Stockholm

VŨ THỊ HIỀN. (2004). Chất thải trong nuôi trồng thủy sản và biện pháp giảm thiểu. Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học Viện Khí tượng Thủy văn năm 2004

Yanai m., m. Uwasawa, t. Konno, y. Shimizu. (1998) Relationship between amounts of extracted soil nitrogen with phosphate-buffered solution and those of available nitrogen released under waterlogged conditions – Efficiency of dividing soil samples into several groups by taxonomical group, soil chemical properties and history of soil management. Jpn. J. Soil Sci. Plant Nutr., 69, 365–370 (in Japanese with English summary)

Zhengxia, d., j. D. Toth, j. D. Jabro, r. H. Fox and d. D. Fritton (1995). Soil nitrogen mineralization during laboratory incubation: dynamics and model fitting. Soil Biol. 28, 625-632.