Trần Văn Chiêu * Nguyễn Hữu Hiệp

* Tác giả liên hệ (tvchieu@ctu.edu.vn)

Abstract

Three Azospirillum lipoferum strains isolated and identified by Polymerase Chain Reaction (PCR) technique were used to test their ability of synthesis of Indole Acetic acid (IAA) and their effects on the growth of rice root cultivated in the greenhouse. The results showed that all of three strains R7b1, R8b2 and R29b1 could synthetized high amout of IAA than the control in the medium without Tryptophan. Azospirillum lipoferum strain R29b1 could synthesized the highest amount of IAA (19,9àg/ml) after inoculating 4 days. These amount of IAA supported the growth of rice root length and the amount of lateral root grown in the green house. After inoculating 28 days, the rice root length were 2.03 times compared to the control.
Keywords: Indole Acetic acid (IAA), tryptophan, rice root, green house

Tóm tắt

Ba dòng vi khuẩn Azospirillum lipoferum phân lập được từ rễ lúa, nhận diện bằng kỹ thuật PCR, được chọn để khảo sát khả năng tổng hợp IAA và ảnh hưởng của chúng lên sự phát triển của rễ lúa trong điều kiện nhà lưới. Kết quả thí nghiệm cho thấy, cả ba dòng R7b1 R8b2 và R29b1 đều tổng hợp được lượng IAA nhiều hơn đối chứng trong môi trường nuôi không có Tryptophan. Dòng R29b1 tổng hợp được lượng IAA nhiều nhất 19,9àg/ml vào ngày thứ 4 sau khi chủng. Lượng IAA này góp phần làm tăng chiều dài rễ lúa và tăng số lượng rễ phụ trong thí nghiệm nhà lưới. Chiều dài rễ lúa tăng 2,03 lần so với đối chứng khi được chủng dòng R29b1 sau 28 ngày.
Từ khóa: Azospirillum lipoferum, Indole Acetic acid (IAA), tryptophan, rễ lúa, nhà lưới

Article Details

Tài liệu tham khảo

Amalia H., J. Kigel and Y. Okon. 1988. Involment of IAA in the interaction between Azospirillum brasilense and Panicum miliaceum roots. Plant and Soil. 110: 275-282.

Andriollo N., Noris E., Signorini E., Tolentino D. and Pirali G.. 1990. Screening program for the isolation of N2-fixing bacteria of the genus Azospirillum. Nitrogen fixation. 48: 347-348.

Azeem K., M. Arshad , Z.A. Zahir and M. Khalid. 2001. Relative efficiency of rhizobacteria for auxin biosynthesis. Journal of Biological Sciences.18: 750-754.

Bashan Y. and H. Levanony. 1990. Current status of Azospirillum inoculation technology: Azospirillum as a challenge for agriculture. Can. J. Microbiol. 36: 591-603.

Eric Glickmann and Yves Dessaux. 1995. A Critical Examination of the Specificity of the Salkowski Reagent for Indolic Compounds produced by Phytopathogenic Bacteria. Appl. Environ. Microbiol., 61: 793-796.

Glickmann E. and Y. Dessaux. 1995. A critical examination of the Salkowski reagent for Indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria. Appl. Environ. Microbiol. 61(2): 793-796.

Haraki A., J. Kigel and Y. Okon. 1988. Involvement of IAA in the interaction between A. brasilense and Panicum miliaceum roots. Plant and soil. 110: 275-282.

Hiep N.H., N.N. Hung, N.T.P. Tam and T.Q. Giau. 2009. Effects of inoculated Nitrogen-fixing bacteria on growth of hybrid maize. Science and Technology Journal of Agriculture and Rural Development. 132: 41-45.

Okon Y. and Y. Kapulnik. 1986. Development and function of Azospirillum-inoculated roots. Plant and Soil. 90: 3-16.

Paceres-Cardona E., Carcano- Montiel M., Mascarua-Es-Parza M. A. and Caballero-Mellado J..1988. Respuesta del Maiz a la inoculacion con Azospirillum brasilense. Revista Latinoamericana de Microbiologia. 30: 351-355.

Patten C. L and B. R. Glick. 2002. Role of Pseudomonas putida Indoleacetic Acid in Development of the Host plant root system. Appl. Environ. Microbiol. 68(8): 3795 – 3801.

Pedraza R.O., A.R. Mata, M.L. Xiqui and B.E. Baca. 2004. Aromatic amino acid aminotransferase activity and indole-3-acetic acid production by associative nitrogen-fixing bacteria. FEMS Microbiology Letters. 233 (1).

Smith R. L., Schank S. C., Bouton J. R. and Quesenbery K. H. 1987. Yield increases in tropical grasses after inoculation with Spirillum lipoferum. Ecological Bulletin (Stockholm) 26: 380-385.