Lê Cảnh Dũng *

* Tác giả liên hệ (lcdung@ctu.edu.vn)

Abstract

Effectiveness of land use is a primary farmer?s concern. Land accumulation in rural can be an alternative resolution to seek a higher competitive capacity of agricultural product in globalized economic context. To understand the land accumulation process in the rural area by economy of scale of land use and landless issue, a case study in An Giang province was carried out in 2008. The research analyzed information/data obtained from a key informant interview with local land managial unit, secondary data, structured questionnaire interview of 118 households in a selected village. Results showed that: land accumulation is a process occurring in rural such that average farmsize of land owner increased over the last five years; In parallel with land accumulation process, landless households have been emerged from those who owned small farmsize associated with less effective land use; 1.5 and 2.0ha are a minimum farm-size respectively for an agricultural or combined agricultural and non-agricultural household started to save money from earning; Ninety three percent of landless households recognized their livelihood were kept unchanged or better after sold land.
Keywords: minimum farmsize, land concentration, landless household

Tóm tắt

Hiệu quả sử dụng đất đai luôn là quan tâm chính của người nông dân. Trong bối cảnh gia nhập kinh tế toàn cầu, quá trình tích tụ đất đai đang diễn ra ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thể là một giải pháp gia tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa nông sản. Một nghiên cứu được thực hiện năm 2008 ở tỉnh An Giang nhằm tìm hiểu quá trình tích tụ đất đai gắn liền với hiệu quả sử dụng đất theo quy mô và vấn đề mất đất. Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc người am hiểu ở cơ quan quản lý đất đai tại địa phương, phân tích số liệu thứ cấp và phỏng vấn 118 nông hộ đã được sử dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: Quá trình tích tụ đất đai trong nông thôn đang diễn ra và làm cho diện tích trung bình trên nông hộ có sở hữu đất đai tăng lên trong thời gian 5 năm vừa qua; Đồng hành với tiến trình tích tụ đất đai là quá trình mất đất đai của một bộ phận người dân sở hữu ít đất và kém hiệu quả; 1.5 và 2.0 ha lần lượt là quy mô đất đai cho 2 loại nông hộ có kết hợp các hoạt động phi nông nghiệp hoặc thuần nông có thể có tiền để dành sau khi trừ đi các chi phí sản xuất và cuộc sống; Có đến 93% số nông hộ không đất nhận thấy rằng cuộc sống của họ tốt hơn hoặc giữ mức không đổi sau khi bán đất.  
Từ khóa: quy mô đất đai nông hộ, quy mô đất đai nông hộ tối thiểu, tích tụ đất đai, hộ không đất

Article Details

Tài liệu tham khảo

Boothroyd P., and NamP.X (2000). Socioeconomic Renovation in Viet Nam: The Origin, Evolution, and Impact of Doi Moi

Cục Thống Kê An Giang (2008). Thống kê tỉnh An Giang năm 2007.

Huyện Thoại Sơn (2008). Báo cáo tổng kết hàng năm phòng Kinh tế huyện ThoạiSơn.

Luật đất đai 1993 và sửa đổi 2003. NXB Quốc gia.

Sally P. Marsh, T. Gordon MacAulay and Pham Van Hung (2007).Agricultural Development and VietnamRural Land Policy. International Agricultural ResearchCenterof AustraliaPublisher.

Toan D.Q., and Iyer L (2003). Land Rights and Economic Development: Evidence from Vietnam World Bank Policy Research Working Paper 3120. World Bank.

UBND xã Định Mỹ (2008). Báo cáo tổng kết hàng năm của UBND xã Định Mỹ.