Phạm Thị Tuyết Ngân * Trương Quốc Phú

* Tác giả liên hệ (pttngan@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to investigate water quality in intensive shrimp culture ponds in Soc Trang province. The aim was to find the effect of probiotic bacteria on water quality and organic matter during the culture cycle. Four ponds were selected and samples, including water and sediment, were collected. Parameters such as temperature, pH, salinity, TSS, OSS, DO, TAN, NO?2, NOưưưưưưưưưư-3, H2S, TN, TOM were investigated. From March 2008, until August 2008, sampling ocurred before stocking and every two weeks post stocking. Sampling and water analysis procedures were carried out according to Standard Methods as described by Andrew (1995). The results indicated that the temperature, pH, salinity, TSS, OSS of the water were in acceptable ranges for shrimp culture. The H2S levels (0.009-0.031mg/L) were too high and proved not suitable for shrimp culture. The NO?2 levels (0.012-1.102mg/L) were very low in the ponds. Other chemical factors, such as DO, TAN, NO?2, NOưưưưưưưưưư-3, and TN, increased during the sampling period.
Keywords: water quality, sediment, intensive tiger shrimp culture

Tóm tắt

Nghiên cứu về chất lượng nước trong hệ thống nuôi tôm sú thâm canh đã được đầu tư tại tỉnh Sóc Trăng. Mục đích của nghiên cứu nhằm theo dõi các chỉ tiêu chất lượng nước và vật chất hữu cơ trong ao có sử dụng chế phẩm sinh học. Các chỉ tiêu như nhiệt độ, độ mặn pH, TSS, OSS, DO, TAN, NO?2, NOưưưưưưưưưư-3, H2S, TOM đã được theo dõi. Mẫu đã được thu trước khi thả tôm và sau khi thả tôm, thu cách 2 tuần/lần cho đến khi kết thúc vụ nuôi bắt đầu từ tháng 3-8/2008. Phương pháp thu và phân tích mẫu dựa theo phương pháp chuẩn (Andrew, 1995). Kết quả sau 10 đợt thu mẫu cho thấy các yếu tố như: nhiệt độ, pH, độ mặn, TSS, OSS ít biến động và đều nằm trong khoảng thích hợp. Các yếu tố thủy hóa DO, TAN, NO2-, NOưưưưưưưưưư3-, TN, H2S, tăng dần về cuối vụ nuôi. Tuy nhiên, vẫn ở mức thích hợp cho nuôi tôm sú. H2S dao động (0.009-0.031mg/L), vượt mức cho phép và không thích hợp cho nuôi tôm (<0,1mg/L). Hàm lượng NO2? cũng rất thấp (0.012-1.102mg/L). Các yếu tố thủy hóa còn lại như DO, TAN, NOưưưưưưưưưư-3, TN tăng dần về cuối vụ nuôi.
Từ khóa: chế phẩm vi sinh, chất lượng nước, bùn đáy ao nuôi tôm sú thâm canh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Andrew, D.E, S.C., Lenore, E.G., Arnold, 1995. Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater (19th Edition). American Public Health Association (APHA).

Angela D. Schulze, Abayomi O. Alabi, Adele R. Tattersall-Sheldrake, Kristina M. Miller, 2006. Bacterial diversity in a marine hatchery: Balance between pathogenic and potentially probiotic bacterial strains. In Aquaculture 256, 50-73.

Boyd, C.E. 1990. Water quality in pond for aquaculture. Birmingham Publishing Co., Birmingham, USA. 482 p.

Boyd, C.E. and Tucker, C.S., 1998. Pond Aquaculture Water Quality Management. Kluwer Academic Publishing, Boston, MA, USA. 700pp.

Briggs, 1994 BriggsM., Simon Funge-Smith, Rohana Subasinghe and Machael Phillips, 2004. Introduction and movement of Penaeus vannameiand stylirostris in Asiaand the Pacific. RAP publication /10.

Briggs, M.R.P. and Funge-Smith, S.J., 1994. A nutrient budget of some intensive marine ponds in Thailand. Aquaculture Fisheries Management 24, 789-811

Chanratchakool, P., 1995.White patch disease of black tiger shrimp (Penaeus monodon). AAHRI Newsletter. 4, 3.

Chanratchakool, P., J.F. Turnbull, S.J. Funge-Smith, I.H. Macrae and C. Limsuwan, 2003. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Tái bản lần thứ 4. Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải. Danida-Bộ Thủy sản 2003. 153 p.

Edmondson, W. T., 1969. Phosphorus, Nitrogen and Algae in Lake Washingtonafter Diversion of Sewage. In Science14 August 1970: Vol. 169. no. 3946, pp. 690 – 691.

FAO. 2003. Review of the state of world aquaculture. FAO Fisheries Circular No. 886, Rev.2.

Fast, A.W., and Boyd, C.E., 1992. Water circulation, aeration and other management practices. In: Fast, A. W. Lester, L.J., Marine Shrimp Culture; Principles and Practices, Elsevier Sciences Publishers, The Hague, Netherlands, pp. 457-495.

Havenaar, R. and Huis in’t Veld, J.H.J., 1992. Probiotics: a general view. In: Wood, B.J.B. (Ed.), The Lactic Acid Bacteria. Vol I, Elsevier, London, pp. 151-169.

Lee, G.F., 1970. Eutrophication. UniversityWis.WaterRecoursesCenter, Madison, Occasional paper No2. 39 pp

Moriarty, D.J.W., 1998. Control of luminous Vibriospecies in penaeid aquaculture ponds. Aquaculture 164: 351-358.

Nguyễn Thanh Long, Võ Thành Toàn. Đánh giá mức độ tích lũy đạm, lân trong mô hình nuôi tôm sú (penaeus monodon) thâm canh. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 2008 (1):44-52.

Simon, J., F. Smith and M. R.P. Briggs., 1994. Water quality and nutrient discharge of intensive marine shrimp ponds in Thailandand their relationship to pond productivity. Development of strategies foe sustainable shrimp farming. April 1991-April 1994: 1-29.

Verschuere, L., H. Heang, G. Criel, S. Dafnis, P. Sorgeloos, and W. Verstraete., 2000. Protection of Artemiaagainst the pathogenic effects of Vibrio proteolyticusCW8T2 by selected bacterial strains. Appl. Envir. Microbiol. 66: 1139-1146.

Vũ Thế Trụ, 2000. Cải tiến kĩ thật nuôi tôm tại Việt namNXB Nông nghiệp - 2000 - 200tr

Vũ Thế Trụ, 2000. Quản lí và điều hành trại tôm sú giống NXB Nông nghiệp - 2000 - 80tr

Whetstone, J.M., G.D. Treece, C. L.B and A.D. Stokes, 2002. Opportunities and Constrains in Marine Shrimp Farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No. 2600 USDA.

Wanninayate, W.M., T.B. Ratnayate, R.M.T.K and Edirisinghe, 2001. Experiment culture of tiger shrimp (Penaeus monodon) in low salinity environment in Sri Lanka. Asian Fisheris Forum, Kaohsing (Taiwan).