Nguyễn Văn Triều * , Dương Nhựt Long Nguyễn Anh Tuấn

* Tác giả liên hệ (nvtrieu@ctu.edu.vn)

Abstract

Study on the effects of different types and doses of hormone on breeding of whishker catfish was carried out from March 2008 to June 2009 at the Fish Hatchery of College  of Aquaculture and Fisheries - Cantho University. Three experiments were conducted using completely randomized design (CRD) method with different types and concentrations of hormones to induce artificially spawning of whishker catfish. Three replicates were applied in each treatment. Some technical parameters were collected such as spawning rate (%), fecundity (eggs/kg of fish), fertilization rate (%) and hatching rate (%). The results showed that highest spawning rate and fecundity were obtained from the treatment using LRH+DOM at 70àg + 3,5 mg/kg of fish. In addition, fertilization and hatching rate of this treatment were significantly higher than those of other treatments (p<0.05). Spawning rate, fecundity, fertilization and hatching rate in the treatment using 3.5 mg pituitary gland/kg of fish were significantly higher than those of other treatments (p<0.05). There were not significantly different (p>0.05) in fecundity, fertilization and hatching rate between treatments using different concentrations of Ovaprime.
Keywords: breeding, pituitary, LRHa, Ovaprime 

Tóm tắt

Nghiên cứu ?ảnh hưởng của Hormone với liều lượng khác nhau đến sinh sản cá kết? được thực hiện từ tháng 3 năm 2008 đến tháng 6 năm 2009 tại Trại cá thực nghiệm ? Khoa Thủy sản ? Trường Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu gồm có 3 thí nghiệm kích thích sinh sản nhân tạo cá kết, được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với các loại và nồng độ kích thích tố khác nhau và được lặp lại 3 lần. Các chỉ tiêu được xác định gồm: Tỷ lệ cá đẻ (%), sức sinh sản tương đối (trứng/kg cá cái), tỷ lệ thụ tinh (%) và tỷ lệ nở (%). Kết quả nghiên cứu cho thấy: Kích thích sinh sản nhân tạo cá kết  với liều lượng 70àg LRH + 3,5mg Dom/kg cá cái cho tỷ lệ cá rụng trứng và sức sinh sản tương đối đạt cao nhất, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại; Kích thích sinh sản nhân tạo cá kết bằng Não thùy với liều lượng 3,5mg/kg cá cái có tỷ lệ cá rụng trứng, sức sinh sản tương đối, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại; Kích thích sinh sản nhân tạo cá kết bằng Ovaprime cho sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
Từ khóa: Cá kết, sinh sản, não thùy, LRHa, Ovaprime

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bui Chau Truc Dan, 2008. Effect of feeding regime and stocking density on survival ang growth of whishker catfish fry (Micronema bleekeri Gunther). A thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Science in Aquaculture and Aquatic Resources Management. Asian Institute of TechnologySchoolof Environment, Resources and Development Thailand.

Dương Nhựt Long và Nguyễn Hoàng Thanh, 2008. Kết quả bước đầu về sinh sản nhân tạo cá Leo (Wallago attu Schneider). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề Thủy sản. Quyển 2. p 29-38.

Dương Nhựt Long và Nguyễn Văn Triều , 2008. Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo và thử nghiệm nuôi thương phẩm cá kết (Kryptopterus bleekeri). Đề tài hợp tác với tỉnh Đồng Tháp.

Duong Nhut Long, Nguyen Van Trieu, Nguyen Anh Tuan and Jean – Claude Micha, 2008. Domestication trials of a new Asian catfish species, Micronema bleekeri Gunther (1864), for fish culture in the Mekongdelta. Meded. Zitt. K. Acad. Overzeese Wet. Bull. Séanc. Acad. R. Sci. Outre-Mer 54 (2008-4): 503-522.

Ngô Văn Ngọc, 2005. Quy trình công nghệ sản xuất giống cá Lăng vàng (Mytus nemurus Valenciennes, 1839). Tuyển tập quy trình công nghệ sản xuất giống thủy sản. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội – 2005. Trang 5-22.

Nguyễn Bạch Loan, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Hữu Lộc và Đặng Thị Thắm, 2006. Đặc điểm hình thái và sinh học sinh sản cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801).Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề Thủy sản. Quyển 1. p 235-240.

Nguyễn Quốc Đạt, 2007. Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo cá chạch sông (Macrognathus siamensis). Luận văn tốt nghiệp cao học. Ngành Nuôi trồng thủy sản. Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Tường Anh, 1999. Một số vấn đề về nội tiết học sinh sản cá. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

Nguyễn Văn Kiểm và Nguyễn Quốc Đạt, 2008. Ảnh hưởng của kích thích tố đến sự rụng trứng cá chạch sông (Macrognathus siamensis). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề Thủy sản. Quyển 2. p 45-49.

Nguyễn Văn Kiểm và Nguyễn Văn Triều, 2008. Nuôi vỗ thành thục và kích thích cá lăng (Mystus wyckii) sinh sản bằng kích thích tố. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề Thủy sản. Quyển 2. p 39-44.

Nguyễn Văn Kiểm, 2004. Giáo trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá nước ngọt. Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Triều, Dương Nhựt Long và Bùi Châu Trúc Đan, 2006. Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá kết (Micronema bleekeri). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề Thủy sản. Quyển 1. p 223-234.

Nguyễn Văn Triều, Dương Nhựt Long và Nguyễn Anh Tuấn, 2008. Nghiên cứu ương cá kết (Micronema bleekeri) giai đoạn bột lên giống bằng các loại thức ăn. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề Thủy sản. Quyển 2. p 67-75.

Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.