Nguyễn Văn Mười * , Từ Minh Trung , Trần Thanh Trúc Lê Vũ Lan Phương

* Tác giả liên hệ (nvmuoi@ctu.edu.vn)

Abstract

Effects of maturity stages of tomato and NaCl concentration on extracting tomato PME were investigated in order to determine the best extracting conditions which resulted in the highest productivity and activity. In addition, the most appropriate storage condition for remaining PME activity was examined. Consequently, 1.25M NaCl and breaker level of maturity were selected. Total activity was around 65,000 U per kg of fresh material. The enzyme activity was highest on the day after extracting, then it had a steady decrease during storing time. After a period of 21 days, 36% of PME activity was lost at a freezing storage temperature of -30oC, whereas 69% of that was drop at a cooling storage temperature of 4oC. Thus, freezing storage at -30oC was chosen.
Keywords: PME cà chua, độ chín, nồng độ NaCl, hoạt tính, chế độ bảo quản

Tóm tắt

Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly pectin methylesterase (PME) từ cà chua được thực hiện nhă?m xa?c đi?nh điê?u kiê?n tri?ch ly PME cho hiệu suất và hoa?t ti?nh cao. ảnh hưởng của nồng độ dung dịch muối NaCl và độ chín đến khả năng trích ly PME được khảo sát, đồng thời chế độ bảo quản PME thô thích hợp giu?p duy tri? hoa?t ti?nh cu?a enzyme cũng được xác định. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nồng độ dung dịch muối NaCl 1,25M và độ chín khởi phát (breaker) cho hoạt tính PME cao nhất. Ước tính hoạt tính tổng PME đạt 6566 U cho 100g nguyên liệu cà tươi (tương đương khoảng 65000 U/kg nguyên liệu cà tươi). Quá trình tồn trữ PME thô tốt nhất ở nhiệt độ -30oC. Sau thời gian tồn trữ 21 ngày, PME giảm 36% hoạt tính ở nhiê?t đô? trư? đông -30oC va? giảm đê?n 69% hoạt tính trong điê?u kiê?n ba?o qua?n ở nhiệt độ 4oC.
Từ khóa: PME cà chua, độ chín, nồng độ NaCl, hoạt tính, chế độ bảo quản

Article Details

Tài liệu tham khảo

Brummell, D.A., Harpster, M.H, (2001), Cell wall metabolism in fruit softening and quality and its manipulation in transgenic plants. Plant Molecular Biology 47, 311-340.

Duvetter T., (2007), Understanding the role of fungal pectin methylesterase in fruit texture engineering, Docteraasproefschrift Nr. 729 aan de Faculteit Bio-ingenieurswetenschappen van de KU. Leuven.

Fachin D., Van Loey AM, Ly Nguyen B, Verlent I, Indrawati, Hendrickx Me, (2002), Comparative study ò the inactivation kinetics of pectinmethylesterase in tomato juice and purified form, Biotechnology Progress 18, 739-744.

Giovane A., Lucio Quagliuolo, Luigi Servillo, Ciro Balestrieri, Bruna Laratta, Roberto Loiudice, Domenico Castaldo, (1993), Purification and characterization of threeisozymes of pectin methylesterase from tomato fruit, Journal of Food Biochemistry 17 (5), 339–349.

Harriman R. W., Denise M. Tieman, and Avtar K. Handa, (1991), Molecular Cloning of Tomato Pectin Methylesterase Gene and its Expression in Rutgers, Ripening Inhibitor, Nonripening, and Never Ripe Tomato Fruits, Plant Physiol (1991) 97, 80-87

Nguyễn Đức Lượng, (2004), Công nghệ enzyme, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Tucker GA, Robertson NG, Grierson D, (1982),, Purification and changes in activities of tomato pectinesterase isoenzymes. J Sci Food Agric 33: 396-400.

Van Linden V., (2007), Identification of fruit parameters responsible for impact-bruising of tomatoes, Doctoraatsproefschrift nr. 732 aan de faculteit Bio ingenieurswetenschappen van de K.U.Leuven, ISBN 978-90-8826-001-8.

Wendy H. Ma and Diane M. Barrett, (2001) Effects of maturity and processing variables on heat penetration times, firmness, and drained weight of diced tomatoes (Halley Bos 3155 Cv), Journal of Food Processing Preservation 26 (2002) 75-89.

Wendy H. Ma and Diane M. Barrett, (2001), Effects of raw materials and process variables on the heat penetration times, firmness, and pectic enzyme activity of diced tomatoes (Halley Bos 3155 Cv, Journal of Food Processing Preservation 25 (2001) 123-136.