Tống Thị Ánh Ngọc * , Nguyễn Thị Hồng Sương Nguyễn Công Hà

* Tác giả liên hệ (ttangoc@ctu.edu.vn)

Abstract

The objectives of this research were to evaluate the effectiveness of rinsing in combination with disinfectant on the reduced microbiology and quality attributes of vegetables (Centella asiatica). Four kinds of disinfectant such as potassium permanganate, citric acid, lactic acid and ascorbic acid solution were examined. The results showed that the reduction of microbial counts depend on the type and concentration of disinfectants. Significantly different log reduction were observed between with and without disinfectants during rinsing. Using of 1% citric acid solution rinse for vegetables (Centella asiatica) could reduce total plate count (2,77 log units) and Coliforms (2,01 log units). In addition, sensory attributes of vegetables still remained after rinsing.
Keywords: Coliforms, ascorbic acid, lactic acid, citric acid

Tóm tắt

Với mục đích đánh giá hiệu quả của quá trình rửa có kết hợp với các tác nhân sát trùng đến sự giảm mật số vi sinh vật và chất lượng của rau má. Thí nghiệm tiến hành khảo sát trên 4 loại chất sát trùng gồm thuốc tím, acid lactic, citric và ascorbic. Kết quả nhận thấy sự giảm mật số vi sinh vật phụ thuộc vào loại và nồng độ chất sát trùng. Có sự khác biệt ý nghĩa trên sự giảm mật số vi sinh vật giữa rau rửa bằng nước và rau rửa có kết hợp với chất sát trùng. Sử dụng nồng độ acid citric 1% có tác dụng tốt đến sự giảm mật số vi sinh vật tổng số (2,77 đơn vị log) và mật số Coliforms (2,01 đơn vị log). Mặt khác, ở nồng độ này còn đảm bảo duy trì được giá trị cảm quan của rau má sau khi rửa.
Từ khóa: Vi sinh vật tổng số, Coliforms, acid ascorbic, acid lactic, acid citric

Article Details

Tài liệu tham khảo

Adams, M.R., Hartley, A.D. & Cox, L.J. (1989). Factors affecting the efficacy of washing procedures used in the production of prepared salads. Food Microbiology, 6, 69–77

Ahvenainen R (1996) New approaches in improving the shelf life of minimally processed fruit and vegetables. Trends Food Sci Technol 7 179-187.

Amoah P, Drechsel P, HenselerM & Abaidoo RC (2007) Irrigated urban vegetable production in Ghana: microbiological contamination in farms and markets and associated consumer risk groups. Journal of Water and Health 5, 455–466.

EPA (1999). Alternative disinfectants and oxidants guidance manual., 815-R-99-014, p5.1- 5.15

Gillian A. Francis and David O’Beirne (2002). Effects of vegetable type and antimicrobial dipping on survival and growth of Listeria innocua and E. coli. Journal of Food Science and Technology,37, 711–718.

J.M.Soriano, H.Rico, J.C.Moltó and J. Mañes (2000). Assessment of the microbiological quality and wash treatments of lettuce served in University restaurants. Int. J. Food Microbiol., 58: 123-128

Meltem Yesilcimen Akbas and Hülya Ölmez (2007). Effectiveness of organic acid, ozonated water and chlorine dippings on microbial reduction and storage quality of fresh-iceberg lettuce.

Nguyễn Đức Lượng và Phạm Minh Tâm (2000). Vệ sinh và an toàn thực phẩm. Nhà xuất bản kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, trang 78

Webber,W.J.,Jr and H.S.Posselt.(1972).Disinfection.Physicochemical Processes in Water Qualitty Control.W.J. Webber (editor).John Wiley&Sons, New York, NY.

Woo PoPark, Sung Hwan Cho and Dong Sun Lee (1997). Effect of minimal processing operations on the quality of garlic, green onion, soybean sprouts and watercress. J Sci Food agric 1998,77,282-286.

Zhang.S &Farber.J.M (1996). The effects of various disinfectants against Listeria monocytogenes on fresh cut vegetables. Food Microbiology, 13, 311-321.

http://ykhoanet.com

http://vietnamnet.vn/

http://wwwhanoimoi.com.vn