Nguyễn Ngọc Sơn * , Đặng Kiều Nhân Huỳnh Cẩm Linh

* Tác giả liên hệ (nnson@ctu.edu.vn)

Abstract

The aim to evaluate socio-economic and environmental use of biogas in the VAC system, identify major factors affecting the acceptance of farmers (and are not applied biogas) in the use of biogas in the different ecological and identify solutions to technical, social, suitable for the development of livestock with applicable biogas to reduce pollution of the environment and improve household benefits. Land resources are not different significantly (1,2-1,5ha, p>0,05). The net income of farmer group applying biogas system are 38 million dong/household/year higher than other 2 groups (24-26 million/household/year, p<0.05). The net income from livestock of farmer group (biogas applying group) is higher than two other groups (15 million VND/household/year, p<0.05). Main factors effect to farmer?s decision to apply biogas system include  net income (56%), environment pollution (27,7%). With farmers not apply biogas, main factors effect to farmer?s decision to apply biogas system such as price low of pork (16%), local fuel availability, and lack of land put biogas system (14,6%). With farmers using biogas system, main factors applied biogas in the future is fuel, save money, not polluting environment. Raising a little pigs and low price, lacks of technical, lack of land put biogas bag are most important to apply biogas.
Keywords: biogas, integrated agriculture-aquaculture-biogas farming system

Tóm tắt

Mục tiêu phân tích yếu tố kinh tế-xã hội và môi trường, xác định yếu tố chính ảnh hưởng đến sự chấp nhận của nông dân (đang và chưa áp dụng biogas) trong sử dụng biogas ở các vùng sinh thái khác nhau và đề xuất giải pháp kỹ thuật, xã hội thích hợp cho sự phát triển mạnh của chăn nuôi với áp dụng biogas để giảm ô nhiễm môi trường và nâng cao kinh tế. Kết quả đặc điểm nguồn tài nguyên đất không có sự khác biệt 1,2-1,5 ha (p>0,05). Hiệu quả kinh tế/năm của nhóm nông dân đang áp dụng biogas hơn 38 triệu/hộ/năm cao hơn hai nhóm còn lại (24-26 triệu/hộ/năm, p<0,05). Lợi nhuận từ nuôi heo (15 triệu/hộ/năm, p<0,05) của nhóm đang sử dụng biogas cao hơn hai nhóm khác. Các yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới quyết định áp dụng biogas của hộ đang sử dụng biogas là lợi ích kinh tế (56%) và không làm ô nhiễm môi trường (27,7%). Các nông dân không áp dụng bigoas thì yếu tố rất quan trọng là giá heo thấp (16%), chất đốt tại chỗ đủ và thiếu nơi đặt túi/hầm ủ (14,5%). Các yếu tố làm nông dân áp dụng biogas trong tương lai là có chất đốt, tiết kiệm tiền và không ô nhiễm môi trường. Nuôi heo ít và lỗ, thiếu kỹ thuật đặt túi ủ, thiếu đất đặt túi ủ là các nguyên nhân rất quan trọng làm nông dân không áp dụng bigoas.
Từ khóa: Hệ thống canh tác kết hợp VAC-B, sự chấp nhận của nông dân

Article Details

Tài liệu tham khảo

An, B.X., 2002. Biogas technology in developing countries: Vietnamcase study. International Workshop Research and Development on Use of Biodigesters in SE Asiaregion 2002. Ho Chi Minh City, Vietnam

Dung, L.C., Tuyen, N.Q., Ryuichi Yamada; Can, N.D., Giang, L.T., Huu, P.C., Ha, V.V., 2000. Development of new technologies and their practice for sustainable farming system in Mekong Delta. Proceeding of Jircas Mekong Project, p 41-47.

Đặng Kiều Nhân. 2007. Ảnh hưởng cắt nhánh cây ăn trái đến năng suất cá nuôi và cân bằng kinh tế vườn và mương trong mô hình VAC kết hợp. Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2007.

Khang, D.N., Tuan, L.M., 2002. Transferring the low cost plastic film biodigester technology to farmers. International Workshop Research and Development on Use of Biodigesters in SE Asiaregion 2002. Ho Chi Minh City, Vietnam.

Nguyễn Thị Nghiêm. 2000. Nhân dân xây dựng và sử dụng hệ thống Biogas. Kỷ yếu hội thảo xã hội hóa công tác nước sạch và vệ sinh môi trường vùng ĐBSCL. p 23-29.

Preston, T.R., 1995. Research, extension and training for sustainable farming systems in the tropics. Electronic Proc. 2nd Intl. Conference on Increasing Animal Production with Local Resources, Zhanjiang, China, p.3.

Piedrahita, R., Tchobanoglous, G., 1987. The use of human wastes and sewage in aquaculture. In: Moriaty, D.J.W., Pullin, R.S.V. (Eds.), Detritus and microbial ecology in aquaculture. ICLARM conference proceedings 14, InternationalCenterfor Living Aquatic Resouces Management, Manila, Philippines, pp.336-352.

Ryuichi Yamada; Tuyen, N.Q., Dung, L.C., Tuan, Vo Van., 2000. The Classification of Farming System in TanPhuThanhVillage. Development of new technologies and their practice for sustainable farming system in Mekong Delta. Proceeding of Jircas Mekong Project, p 27- 30.

Tuyen, N.Q., Ryuichi Yamada; Dung, L.C., Tuan; V.V., Can, N. D., Giang, L.T., Huu, P.C., Ha, V.V., 2000. Farming Systems of TanPhuThanhVillage, Chau Thanh District, Can Tho Province in the Recent Years. Development of new technologies and their practice for sustainable farming system in Mekong Delta. Proceeding of Jircas Mekong Project, p 31-40.

Wohlfarth, G.W., Hulata, G., 1987. Use of manures in aquaculture. Detritus and microbial eocology aquaculture.