Đỗ Thị Thanh Hương * , Nguyễn Thị Lệ Hoa Nguyễn Anh Tuấn

* Tác giả liên hệ (dtthuong@ctu.edu.vn)

Abstract

Study examined the effects of pre-injection of hCG and artificial rain on the maturity and spawning of the eel was conducted in three months with four triplicated treatments including without artificial rain-without hormone pre-injection (KPM-KTD), without artificial rain-hormone pre-injection (KPM-TD), artificial rain-hormone pre-injection (PM-TD) and artificial rain-without hormone pre-injection (PM-KTD). The results showed that the gonad somatic index (GSI) of this species was the highest at (PM-TD). There was significantly different (p<0.05) between PM-TD (3.10±1.27%) and KPM-KTD treatments (0.66±0.29%) or PM-KTD treatments (0.79±0.36%) after three months. The effects of densities on spawning were conducted with three stocking densities with triplicated for each. The highest spawning ratios were 66,7?100% with 1male: 1female treatment which was higher than 4 male: 4 female (8,33%%) and 6 male: 6 female (0?5,55%). The first spawning of hormone pre-injection eel was one week, which was shorter than those of without hormone pre-injection (two weeks). The eel can spaw many times in a spawning cycle (from 8 to 11 days). The embryo development period is 95 hours in 30oC water.   
Keywords: reproduction, maturation

Tóm tắt

Nghiên cứu theo dõi ảnh hưởng của hCG tiêm dẫn đến sự thành thục và tỷ lệ sinh sản của lươn đồng gồm 4 nghiệm thức là không phun mưa-không tiêm dẫn (KPM-KTD); không phun mưa-tiêm dẫn (KPM-TD); phun mưa-tiêm dẫn (PM-TD); phun mưa-không tiêm dẫn (PM-TD). Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và thời gian thực hiện thí nghiệm là 3 tháng. Kết quả cho thấy hệ số thành thục của lươn tăng cao nhất khi tiêm dẫn kết hợp với phun mưa (3,10±1,27%) giá trị này so với các nghiệm thức không phun mưa-không tiêm dẫn (0,66±0,29%) hoặc phun mưa-không tiêm dẫn (0,79±0,36%) khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) sau 3 tháng nuôi vỗ. Kết quả thí nghiệm về mật độ sinh sản nghiệm thức cho đẻ 1 cặp có tỷ lệ sinh sản cao nhất từ 66,7?100%, cao hơn nghiệm thức 4 cặp (8,33%) và 6 cặp (0?5,55%). Thời gian bắt đầu sinh sản của lươn có tiêm dẫn (1 tuần) ngắn hơn lươn không tiêm dẫn (2 tuần). Lươn đẻ nhiều lần trong đợt sinh sản với nhịp sinh sản và khoảng thời gian giữa 2 lần đẻ kế tiếp nhau là 8-11 ngày. Thời gian phát triển phôi là 95 giờ ở nhiệt độ nước 30 oC.
Từ khóa: lươn đồng, sinh sản, thành thục

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Hồng Thắm và Nguyễn Anh Tuấn. 2008. Kết quả bước đầu về sản xuất giống nhân tạo lươn đồng (Monopterus albus). Tạp chí khoa học 2008 (Tập 2). Trường Đại học Cần Thơ. Số trang: 50 – 58.

Huỳnh Kim Hường. 2005. Nghiên cứu sự thành thục và thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá trê trắng (Clarias batrachus). LVTN Cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Số trang: 60.

Lý Văn Khánh, Phan Thị Thanh Vân, Nguyễn Hương Thùy và Đỗ Thị Thanh Hương. 2007. Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sinh sản lươn đồng (Monopterus albus). Tạp chí khoa học 2008 (Tập 1). Trường Đại học Cần Thơ. Số trang: 101 – 112.

Nguyễn Tường Anh. 2005. Kỹ thuật sản xuất giống một số loài cá nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Số trang: 103.

Nguyễn Quốc Đạt. 2007. Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo cá chạch sông (Macrognathus siamensis). LVTN Cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Số trang: 76.

Nguyễn Đức Tuấn, Khương Văn Thưởng, Lê Thiên Lý. 2006. Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus) trong điều kiện nuôi. Số trang 14.

http://chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=817. Ngày truy cập 16/4/2009.

Nguyễn Văn Kiểm và Nguyễn Văn Triều. 2008. Nuôi vỗ thành thục và kích thích cá lăng (Mystus wyckii) sinh sản bằng kích thích tố. Tạp chí khoa học 2008 (Tập 2). Trường Đại học Cần Thơ. Số trang: 39 – 44.

Nguyễn Thị Hồng Thắm. 2007. Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh sản và thử nghiệm sản xuất giống lươn đồng (Monopterus albus). LVTN Cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Số trang: 73.

Ngô Trọng Lư. 2002. Kỹ thuật nuôi cá quả, cá chình, chạch, cá bống bóp, lươn đồng. Nhà xuất bản Hà Nội. Số trang: 119.

Phạm Minh Thành. 2008. Nghiên cứu sự thành thục trong ao và kích thích cá còm (Chitala Chitala) sinh sản. Tạp chí khoa học 2008 (Tập 2). Trường Đại học Cần Thơ. Số trang: 59– 66.