Phạm Thị Tuyết Ngân * Nguyễn Hữu Hiệp

* Tác giả liên hệ (pttngan@ctu.edu.vn)

Abstract

Total bacteria, Vibrio and density of some beneficial bacteria in intensive shrimp culture ponds were determined. Sampling and sample processing were followed by the methods described by Huy (2003) and Chinabut et al. (2003). The density of Nitrosomonas and Nitrobacter were determined by MPN (most probable number) method. The results showed that the density of the total bacteria in pond sediment fluctuated from 5.3x104CFU/g to 1.2x106 CFU/g. The total bacteria count in the pond water was always lower when compared to that of sediment which fluctuated from 2.9x102 to 3x104CFU/mL. Bacillus density did not change during sampling and slightly fluctuated from 4.3x104 to 7.9x105 CFU/g, covering 87.9% of total bacteria count. On the other hand, the density of group Nitrosomonas fluctuated from 7 to 2.6x103 cells/g and shared 40.7% of total bacteria count. Nitrobacter group could only be found at the fourth sampling, had the lowest total count when compared to other groups, fluctuated from 5.5 to 1.9x103 cells/g, and shared 28.3% of total bacteria count. However, Vibrio tended to increase during the entire production cycle.
Keywords: Vibrio, Bacillus, Nitrosomonas, Nitrobacter, intenvive shrimp culture

Tóm tắt

Tổng vi khuẩn, Vibrio và một số nhóm vi khuẩn hữu ích đã được xác định trong ao nuôi tôm thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng. Phương pháp thu mẫu được áp dụng theo (Huy 2003 và Chinabut et al., 2003). Mật số Nitrosomonas và Nitrobacter được tính theo phương pháp MPN (Most Probable Number, số khả hữu). Kết quả cho thấy mật độ tổng vi khuẩn trong bùn dao động từ 5,3x104 CFU/g đến 1,2x106 CFU/g nhưng mật độ trong nước ít hơn rất nhiều, từ 2,9x102 đến 3x104CFU/mL. Nhóm Bacillus có khuynh hướng ổn định trong suốt quá trình thu mẫu và dao động từ 4,3x104 đến 7,9x105 CFU/g, chiếm trung bình 87,9% so với tổng vi khuẩn. Trong khi đó mật độ nhóm Nitrosomonas dao động từ 7 tế bào/g đến 2,6x103 tế bào/g và chiếm trung bình 40,7% so với tổng vi khuẩn. Nitrobacter chỉ thấy từ đợt thu mẫu thứ 4 và có mật độ thấp nhất từ 5,5 đến 1,9x103 tế bào/g bùn, chiếm 28,3% so với tổng vi khuẩn. Ngoài ra, mật độ Vibrio có khuynh hướng tăng dần trong suốt thời gian nuôi.
Từ khóa: tổng vi khuẩn, Vibrio, Bacillus, Nitrosomonas, Nitrobacter, tôm sú thâm canh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Balmelle, B., 1992. Study of factors controlling nitrite build-up in biological processes for water nitrification, Water Sci. Technol. 26: 1018-1025.

Banwart, G.J. 2000. Basic food microbiology. Department of Microbiology. The Ohio State University.

Bock, E., Koops, H.P. and Harms, H. 1986. Cell Biology of Nitrifying bacteria, p. 17-38. In J. I. Prosser (ed.), Nitrification Spec. Publ. Gen. Microbiol., vol. 20. IRL, Oxford; pp 17-38.

Chinabut S., T. Somsiri, F.Md. Yusoff, Dang thi Hoang Oanh, S. Mohamed, G. Huys, K. Barti. Nguyen Thanh Phuong, J. Swings and A. Teal. 2003. A simple device for sampling soft pond bottom sediment. Aquaculture 258 (2006) 650– 654.

Degrange, V. and R. Bardin, 1995. Detection and counting of Nitrobacter population in soil by PCR, Environ. Microbiol. Vol. 61, pp. 2093-2098.

Dergange, V; Bardin, R., 1998. Detection and Counting of Nitrobacter Population in Soil by PCR.

Grommen R. and Vertraete, 2003. Nitrate removal in aquaria system: use of electrochemically generated hydrogen gas as electron donor for denitrification. In: Proceeding of the 17th Forum for Applied Biotechnology. Communifications in Agricultural and Aplied Biological Sciences, Gent 68 (2a), 159-162.

Guerrero, M.A and Jones, R.D; 1996a. Photoinhibition of Marine Nitrifying Bacteria. Wavelength-dependent response. Mar. Ecol,-Prog.Ser.141, 183-192.

Harwood, C. and Archibald, A., 1990. Growth, maintenance and general techniques. In: Harwood, C.R., Cutting, S.M. (Eds), Molecular Biologycal Methods for Bacillus. Wiley, Chichester, England, pp. 1-26..

Hastings, J.W. and K.H. Nealson. 1981. The symbiotic luminous bacteria. In: The Prokaryotes II. Springer- Verlag, New York, 1960 pp.

HessselsØe, M., Pederson, A., Bundgaad, K. K. and Sørensen, J., 2001. Nitrification hot-spots around degrading red clover (Trifolium patense) leave in soil. Biol. Fertil. Soil 33, 238-245.

Herbert, R.A., 1999. Nitrogen Cycling in Coastal Marine Ecosystems.

Huys, G. 2002. Preservation of bacteria using commercial cry preservation systems. Standard Operation Procedure, Asia resist.

Huys, G. 2003. Sampling and sample processing procedures for the isolation of aquaculture associated bacteria.

Leonel, J. Occhoe – Solano and Jorge Olmos-Soto, 2005. The functional property of Bacillus for shrimp feeds. In Food Microbiology 23 (2006) 519-525.

Lin, C. K. 1995. Progression of intensive marine shrimp culture in Thailand, p. 13-23. In C. L. Browdy, and J. S. Hopkins (ed.), Swimming Through Troubled Water, Proceedings of the Special Session on Shrimp Farming, Aquaculture '95. World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, USA.

Moriarty, D.J.W., 1996. Microbial biotechnology: a key ingredient for sustainable aquaculture. Infofish Int. 4, 29-33.

Moriarty, D.J.W., 1998. Control of luminous Vibrio species in penaeid aquaculture ponds. Aquaculture 164: 351-358.

Moriarty, David J. W., 1999. Disease control in shrimp Aquaculture with probiotic bacteria. Biomanagement system Pty. Ltd., 315 Main road, Wellington point. Quennsland 4160 Australia and Department of Chemical Engineering. The University of Queensland. Qld. 4072 Australia.

Nguyễn Lân Dũng. 1983. Thực tập vi sinh vật học. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

Olson, R. J., 1981a. Differential photoinhibition of marine nitrifying bacteria: a possible mechanism for the formation of the primary nitrite maximum. J. mar Res. 39: 227-238.

Parry, J.M., P.C.B. Turbbull and J.R. Gibson, 1983. A colour Atlas of Bacillus species. Wolfe Medical Publication, Ltd., London.

Pickering, R. J., 1975. Analytical Methods-Nitrifying bacteria (Most-Probable- Number, MPN, method).

Rengpipat, S., and S. Rukpratanporn. 1998. Probiotics in aquaculture: a case study of probiotics for larvae of the black tiger shrimp (Penaeus monodon), p. 193. In Book of Abstracts of the Fifth Asian Fisheries Forum - International Conference on Fisheries and Food Security Beyond the Year 2000. Asian Fisheries Society, Chiang Mai, Thailand.

Rennie, R.J; Schmidt, E.L., 1977. Immunoflou-Rescence Studies of Nitrosomonas and Nitrobacter Populations in Soils.

Sharma, B., Ahlert, R.C., 1977. Nitrification and nitrogen removal. Water Res. 11, 897-925.

Sonnenshein, A.L., Losick, R., Hoch, J.A., 1998. Bacillus subtilis and other Gram-positive bacteria: Biochemistry, Physiology and Molecular Genetics. American Society for microbiology, Washington, DC, 987pp.

Vanzella, A., Gurreno, M.A., Jones, R.D., 1985. Effects of CO2 light on Ammonium and Nitrite oxidation by Chemolithotrophic Bacteria. Mar. Ecol.-Pcol. Ser. 57, 69-76.

Vaseeharan, B and Ramasamy, P. 2003. Control of pathogenic Vibrio spp by Bacillus subtilis BT23, a possible probiotic treatment for black tiger shrimp Penaeus monodon. In The society for Applied Microbiology, 36, 83-87.

Verschuere, L., Rombaut G., Sorgeloos P., & Verstraete W., 2000. Probiotic bacteria as biological control agents in aquaculture. Microbiology and Molecular Biology Review. 64, 655-671.

Yoshioko, T., Saijo, Y (1984). Photoinhibition and recovery of oxidizing bacteria and Non-oxidizing bacteria. J. Gen. Appl. Microbiol., Tokyo 39: 151-166.

Yoshioka, T., Saijo, Y., 1984. Photoinhibition and recovery of NH4+ - oxidizing bacteria and NO2- oxidizing bacteria. J. Gen. Appl. Microbiol., Tokyo 30: 151-166.

Zimmerman, S.B., C.D. Schwartz, R.L. Monaghan, B.A. Pleak, B. Weissberger, E.C. Gifillan, S. Mochales, S. Hernander, S.A. Currie, E. Tejera and E.O Stapley, 1987. Difficidin and oxydifficidin: Novel board spectrum antibacterial antibiotics produced by Bacillus subtilis. J Antibiotics 40 (12): 1677-1681.