Phạm Văn Búa *

* Tác giả liên hệ (pvbua@ctu.edu.vn)

Abstract

Local MekongDelta have four ethnic as: Vietnamese, Cham, Khmer and Hoa. In there, Vietnamse take up majority. Although history, language, culture are different but in process cohabit and break fresh ground ethnic minorities have been unitting, interdepending together. Inheriting  national cultural character and bring into playing the national traditions in dealing with  natural calamities and enemy-inflited destruction, people in the Mekong delta had been summarized many highly valuable characters such as: industrious, hard-working, self-help for self-improvement, dynamic, creative, reslilient, undaunted,? Understanding these characters would help our Party in accomplishing  successfully the great national unity in the process of  making revolution.
Keywords: Block of great national unity, MekongDelta

Tóm tắt

Vùng đồng bằng sông Cửu Long có 4 cộng đồng dân tộc sinh sống là Việt, Chăm, Khơmer và Hoa. Trong đó, người Việt chiếm đa số. Mặc dù lịch sử hình thành, ngôn ngữ và có nét văn hóa khác nhau nhưng trong quá trình cộng cư và khẩn hoang các dân tộc đã đoàn kết, tương trợ lẫn nhau. Kế thừa bản sắc văn hoá dân tộc và phát huy trong cuộc đấu tranh chống thiên tai và địch họa, người dân đồng bằng sông Cửu Long đúc kết được nhiều đức tính quý báu như: chịu thương, chịu khó, tự lực, tự cường, năng động, sáng tạo, kiên cường, bất khuất,? Hiểu được đặc điểm ấy đã giúp Đảng ta thực hiện thành công chiến lược đại đoàn kết dân tộc trong quá trình cách mạng.
Từ khóa: Đại đoàn kết dân tộc, dân tộc, đồng bằng sông Cửu Long

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng (2005), truyền thống đấu tranh cách mạng của đồng bào Hoa tỉnh Sóc Trăng (1930 - 1975).

Phạm Văn Búa (2009), “Quá trình thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc của Đảng bộ Trà Vinh trong sự nghiệp đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6-2009.

Phạm Văn Búa (2009), Chuyên đề “Tìm hiểu đặc điểm văn hóa và thực hiện tốt chính sách văn hóa đối với đồng bào Khmer – yêu cầu bức thiết nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình đô thị hóa ở ĐBSCL”, Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực IV, Đề tài khoa học - công nghệ cấp Nhà nước, do TS.Trương Quang Khải làm chủ nhiệm (15 - 4)

Trần Văn Bính (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Nam Bộ - Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2004), Về phát triển Văn hóa và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.