Ngô Thị Thu Thảo *

* Tác giả liên hệ (thuthao@ctu.edu.vn)

Abstract

This study investigated the effects of different salinities (5, 10, 15, 20, 25, 30?) on the survival  and growth rate of mangrove snail Cerithidea obtusa during juvenile stage. The experiment was designed with 6 treatments and was run triplicates per treatment during cultured period of 120 days. Juvenile snails with mean shell height of 26.0 mm were arranged into the tanks (0,8m2/each) with the stocking density of 20 snails/tank. Results showed that survival rate of snails were high at salinities of 15?, 20?, 30? (98,3%) but similar to the results from others (p>0.05). The growth rate of shell width and total weight of snails in salility of 25? was not significantly difference from other treatments, (p>0,05). However, shell height growth of snails in 25 and 30? were significantly higher than those from other salinities (p<0.05). Our evaluation showed that mangrove snail, Certihidea obtusa is euryhaline species, however the range of salinities from 25-30? is suggested to be suitable for their best growth during juvenile stage.
Keywords: salinities, growth, survival rate

Tóm tắt

Thí nghiệm này được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn khác nhau (5, 10, 15, 20, 25 và 30?) đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (Cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống. Thí nghiệm có 6 nghiệm thức độ mặn, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và tiến hành trong 120 ngày. ốc len giống có chiều cao vỏ trung bình 26,0 mm được nuôi trong bể diện tích 0,8m2 với mật độ là 20 con/bể.  Kết quả cho thấy ốc len giống đạt tỷ lệ sống cao nhất ở các độ mặn 15, 20 và 30? (98,3%) nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với các độ mặn khác (p>0,05). Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều rộng và khối lượng của ốc len giống ở các độ mặn khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tuy nhiên tăng trưởng chiều cao vỏ ở độ mặn 25 và 30? cao hơn ở các độ mặn khác (p<0,05). Tổng hợp kết quả cho thấy độ mặn 25-30? cho kết quả tốt nhất cả về sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len giai đoạn giống. 
Từ khóa: Ốc len Cerithidea obtusa, độ mặn, sinh trưởng, tỷ lệ sống

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA (American Public Health Association). 1998. Standard methods for examination of water and waste water. Clesceri, L.; Greenberg, A.; Eaton A.D. (eds). Maryland (EUA).

Bouillon S., N. Koedan, A.V. Ramn, F. Dehairs. 2002. Primary produccers sustaining macro invertebrate communities in intidal trangrone forests. Decologia 130: 441 – 448.

Byers J.E. 2000. Competition between two estuarine snails: implications for invasions of exotic species. Ecology, 81 (5): 1225-1239.

Grudemo J. and C. André. 2001. Salinity dependence in the marine mud snails Hydrobia ulvae and Hydrobia ventrosa. Journal of the Marine Biological Association of the UK, Vol. 81 (4): 651-654.

Houlihan D.F. 1979. Respiration in air and water of three mangrove snails. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology. Vol. 41(2): 143 – 161.

Jannike W., W. Florian and G.J. Rainer. 2006. Impact of salinity on soil microbial communities and the decomposition of maize in acidic soils. Geoderma (ISSN 0016-7061), Vol. 137 (1-2): 100-108.

Ngô Thị Thu Thảo và Trương Trọng Nghĩa. 2001. Ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau đến tốc độ lọc thức ăn, sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu đựng stress của sò huyết giống (Anadara granosa). Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần 2, Nha Trang 8/2001: trang 137 – 142.

Ngô Thị Thu Thảo, Hứa Thái Nhân và Huỳnh Hàn Châu. 2008. Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống và thành phần sinh hóa của ốc len Cerithidea obtusa. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Số đặc biệt Chuyên đề Thủy sản, quyển 2: 113-123.

Ngô Thị Thu Thảo, Huỳnh Hàn Châu và Hứa Thái Nhân. 2007. Nuôi ốc len trong rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau. Báo con tôm. 143/12 – 2007. Bản tin của Hội nghề cá Việt Nam, trang 33.

Ngo Thi Thu Thao, Huynh Han Chau and Tran Ngoc Hai. 2009. Cultivation of blood cockle Anadara granosa and mangrove snail Cerithidea obtusa into mangrove forest of Camau province. Project Report submitted to SEARCA Seed Fund for Research and Training (SFRT) period 2006-2008: 45 pages.

Stickle W.B., M.A. Kappler, E. Blankeney, B.L. Bayne. 1985. Effects of salinity on the nitrogen metabolism of the Muricid gastropod, Thais (Nucella) lapillus (L.) (Mollusca: Prosobranchia). J. Exp. Mar. Biol. Ecol. Vol. 91: 1-16.

Vannini, M., Rorandelli, R., Lahteenoja, O., Mrabu, E. and Fratini, S. 2006. Tree climbing behaviour of Cerithidea decollata, a western Indian Ocean mangrove gastropod (Mollusca: Potamididae). Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom, Vol. 86: 1429-1436.