Lê Quang Trí * , Phạm Thanh Vũ , Văn Phạm Đăng Trí Nguyễn Thị Song Bình

* Tác giả liên hệ (lqtri@ctu.edu.vn)

Abstract

To build the land unit maps based on the land characteristics of Song Phu village and Tam Binh district. Farming system analysis by using the PRIMER, ECOPATH and RESTORE softwares for identification of farming ecology and socio-economic of land use systems in the study area. Physical land suitability classification in both two levels Phong Phu village and Tam Binh district. Application of  multi-criteria evaluation (MCE) for selection of promising land use types. There are 8 and 94 land mapping units were identified in the Phong Phu village and Tam Binh district, respectively. PRIMER, ECOPATH, and RESTORE softwares can be used for farming system analysis in term of farmers grouping, ecology system of land use systems in the farming and the input/output of land use systems for sustainable development. These provided the basic information for selection of promising land use types that is a basic for land evaluation. However, the results also supported effectively to multi-criteria evaluation of land use types. Promising land use types that met all the requirements of socio-economic and environemtal purposes were identified for different land suitability zones. These results can be a basis for proposing different scenarios in land use planning.
Keywords: land use system, land evaluation, sustainable

Tóm tắt

ứng dụng công nghệ thông tin cũng như khả năng nối kết các công cụ này lại với nhau thành một qui trình chung cho 02 cấp Huyện và cấp Xã để hỗ trợ toàn diện cho công tác qui hoạch sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất đai và xây dựng thành một qui trình mang tính tổng hợp. Qua kết quả nghiên cứu đã xây dựng một quy trình tổng hợp xác định được các yếu tố về thích nghi tự nhiên trên nền tảng các đặc tính đất đai kết hợp với việc phân tích tiềm năng về kinh tế xã hội của các kiểu sử dụng đất đai, phân tích hệ thông canh tác từ đó đưa ra được các kiểu sử dụng đất đai có triển vọng đáp ứng được các mục tiêu và được phân tích các yếu tố giới hạn cũng như mục tiêu phát triển theo các ràng buộc để thấy được khả năng của các kiểu sử dụng đất đai khác nhau. Có 8 đơn vị đất đai ở xã Phong Phú và 94 đơn vị đất đai ở huyện Tam Bình được xác định cho đánh giá đất đai tự nhiên. Đề tài ứng dụng có thể giúp cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý có thể đưa ra những đính hướng sử dụng đất đai dài hạn, phù hợp với đặc thù của từng vùng. Giúp cho các nhà quy hoạch sử dụng đất đai đưa ra các phương án và giải pháp đáp ứng với mục tiêu đề ra trong tương lai một cách phù hợp.
Từ khóa: quy hoạch sử dụng đất đai, hệ thống sử dụng đất đai, đánh giá đất đai, bền vững

Article Details

Tài liệu tham khảo

Christensen, V., C. J. Walters and D. Pauly. 2005. Ecopath with Ecosim: A user’s guide. Fisheries Centre. University of British Columbia. Vancouver, Canada. 154p.

Driessen, P M and N T Konijn. 1992. Land-Use Systems Analysis. Dept of Soil Science and Geology, Wageningen Agric Univ, 216 pp.

FAO, 1976. A framework for land evaluation. FAO Soil Bulletin 32, FAO, Rome.

FAO, 1993. Guidelines for land use-planning. Development series No.1 FAO, p.96p. Rome.

Fresco, L.O.; H.G.J. Huizing; H. van Keulen; H.A. Luning and R.A. SChipper, 1992. Land evaluation and farming system analysis for land use planning. FAO/ITC/Wageningen Agricultural University. FAO Working Document. 200p.

Hengsdijk H, MK Van Ittersum & WAH Rossing 1998b. Quantitative analysis of farming system for policy formulation: development of new tools. Agricultural Systems 58: 381-394.

Huỳnh Khắc Thành, 2003. Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai đa mục tiêu cho việc quy hoạch sử dụng đất đai bền vững vùng phèn mặn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Luận án thạc sĩ khoa học môi trường, Khoa Nông Nghiệp và SHƯD, Đại Học Cần Thơ.

Lê Quang Trí, 2005. Giáo trình Quy hoạch sử du dựng đất đai. Đại học Cần Thơ, 135p.

Nguyễn Thanh Hiền, 2006. Phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình canh tác tổng hợp có thuỷ sản ở Ô Môn (Cần Thơ) Tam Bình (Vĩnh Long) và Cái Bè (Tiền Giang). Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Nông học, Đại Học Cần Thơ.

Nguyen Hieu Trung, 2006. Comparing land use planning approaches in the Mekong Delta, Vịet Nam. PhD thesis, Wagenningen University, the Netherlands.

Nguyễn Thị Thanh Thuý, 2003. Tổng hợp phương pháp đánh giá đất đai và phương pháp phân tích hệ thống canh tác với các kỹ thuật đánh giá đa mục tiêu làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất đai ở xã Song phú, Tam Bình, Vĩnh Long.

Nguyễn Thị Nghiêm, 2000. Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của cộng đồng.

Nguyễn Thị Diệu Quyền, 2003. Phương pháp đánh giá phân bổ sử dụng đất đai đa mục tiêubằng kỹ thuật GIS tại huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Quản lý đất đai, khoa Nông Nghiệp và SHƯD, Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Thả, 2003. Đánh giá thích nghi đất đai kết hợp với đánh giá đa mục tiêu để đề xuất mô hình sử dụng đất đai có hiệu quả và bền vững tại huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long. Luận văn cao học Khoa Nông Nghiệp trường Đại Học Cần Thơ.

Phạm Ngọc Tuấn, 2006. Nghiên cứu cân bằng dinh dưởng trong mô hình canh tác tổng hợp vườn-ao-chuồng ở đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Nông học, Đại Học Cần Thơ.

Phạm Thanh Vũ, 2007. Xây dựng quy trình xác địinh các yếu tố đầu vào/đầu ra của hệ thống sử dụng đất đai trong quy hoạch sử dụng đất đai bền vững cấp xã trên địa bàn xã Song Phú – huyện Tam Bình - Vĩnh Long. Luận án cao hoc ngành Khoa học đất, Đại Học Cần Thơ.

SARIFI. M. A., 1990. Introduction to Multicriteria Evaluation Techniques. ITC, Enschede. 85p.

Stoorvogel, J.J, John Antle and Charles Crissmanc, 2004. The trade-off analysis in the Northern Andes to study the Dynamics in Agricultural Land Use.

Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê, Ngô Thế Ân, 2003. Sinh thái học nông nghiệp, NXB Đại học sư phạm.

Văn Phạm Đăng Trí, 2001. Ứng dụng một số phương pháp đánh giá đất đai đa mục tiêu trong phát triển kinh tế xã hội ở xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Tiểu luận tốt nghiệp đại học ngành Quản lý đất đai, Khoa Nông Nghiệp và SHƯD, Đại Học Cần Thơ