Nguyễn Thị Quỳnh Như , Nguyễn Phú Thương Nhân , Nguyễn Thị Ngọc Lan , Dương Thị Ngọc Diệp , Nguyễn Bảo Việt , Trần Đình Hương , Trần Thị Thanh Trà , Lê Minh Hoàng , Phan Tại Huân Mai Huỳnh Cang *

* Tác giả liên hệ (maihuynhcang@hcmuaf.edu.vn)

Abstract

This study aimed to analyze and evaluate the scale, consumption status, and quality of products produced by the honeybee industry in various districts of Tien Giang Province. The results indicated that the beekeeping scale encompasses 25105 total beehives recorded from 2018 to 2022, with a total honey production of 448120 kg, bee pollen of 3000 kilograms, and beeswax of 16144 kg. The average prices of the products traders purchase were 124000 VND per kg of honey, 135000 VND per kg of bee pollen, and 110000 VND per kg of beeswax. The physicochemical properties of honey in the three districts of Tan Phuoc, Cai Be, and Tan Phu Dong were also determined, including moisture content from 19% to 22%, insoluble solid content from 0.09 ± 0.003 to 0.158 ± 0.018%, free acid content from 30.49 ± 0.49 to 46.99 ± 2.29 mg acid equivalent/1000g, hydroxymethylfurfural (HMF) content from 0.038 ± 0.01 to 0.98 ± 0.02 mg/100g, diastase activity from 4.09 ± 0.16 to 5.303 ± 0.26 Schade units, antioxidant activity from 0.47 ± 0.01 to 12.8 ± 0.8 mg ascorbic acid equivalent/g dry matter, and free reducing sugar content from 60.55 ± 4.6 to 67 ± 1.5 g/100g.

Keywords: Beekeeping, honey bees, honey quality, Tien Giang

Tóm tắt

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm phân tích, đánh giá quy mô, tình hình tiêu thụ và chất lượng sản phẩm được tạo ra của ngành ong mật tại các huyện trong tỉnh Tiền Giang. Kết quả khảo sát cho thấy: quy mô có 25.105 tổng số đàn nuôi được thống kê từ năm 2018 đến năm 2022, về cơ cấu sản lượng có 448.120 kg mật, 3.000 kg phấn và 16.144 kg sáp ong. Giá trung bình của sản phẩm được mua bởi thương lái lần lượt là 124.000 VNĐ/1kg mật ong, 135.000 VNĐ/1kg phấn ong, 110.000 VNĐ/1kg sáp ong. Các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá chất lượng mật ong tại ba huyện Tân Phước, Cái Bè, Tân Phú Đông bao gồm: hàm lượng nước thay đổi từ 19-22%, hàm lượng chất rắn không tan trong nước từ 0,09 ± 0,003 đến 0,158 ± 0,018%, hàm lượng acid tự do từ 30,49 ± 0,49 đến 46,99 ± 2,29 mg đương lượng acid/1000g, hàm lượng hydroxymethylfurfural (HMF) từ 0,038 ± 0,01 đến 0,98 ± 0,02 mg/100g, hoạt lực diastase từ 4,09 ± 0,16 đến 5,303 ± 0,26 shcade, hoạt tính chống oxy hoá 0,47 ± 0,01 đến 12,8 ± 0,8 mg đương lượng acid ascorbic/g chất khô, hàm lượng đường khử tự do từ 60,55 ± 4,6 đến 67 ± 1,5 g/100g.

Từ khóa: Chất lượng mật ong, nuôi ong, ong mật, Tiền Giang

Article Details

Tài liệu tham khảo

Tafere, A. D. (2021). Chemical composition and uses of Honey: A Review. Journal of Food Science and Nutrition Research, 04(03), 194-201. https://doi.org/10.26502/jfsnr.2642-11000072

Báo Ấp Bắc (2014). “Cơ sở Tiến Phát: Mỗi năm cung ứng 3.000 tấn mật ong xuất khẩu”. Truy cập 02/08/2024, từ: https://baoapbac.vn/kinh-te/201402/co-so-tien-phat-moi-nam-cung-ung-3000-tan-mat-ong-xuat-khau-454467/

Bộ Khoa học và Công nghệ. (1990). Quyết định số 2918/QĐ-BKHCN về  Sản phẩm ong-Phương pháp xác định hàm lượng nước TCVN 5260:1990. https://tieuchuanxaydung.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN+5263%3A1990

Bộ Khoa học và Công nghệ. (2008). Quyết định số 2986/QĐ-BKHCN về Mật ong - Xác định hydroxymetylfurfural bằng phương pháp quang phổ TCVN 5270:2008. https://tieuchuan.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN+5270%3A2008

Bộ Khoa học và Công nghệ. (2008). Quyết định số 2986/QĐ-BKHCN về Mật ong - Xác định hoạt lực diastaza TCVN 5268:2008. https://tieuchuan.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN+5268%3A2008

Bộ Khoa học và Công nghệ. (2016). Quyết định số 3174/QĐ-BKHCN về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm TCVN 9632:2016. https://tieuchuan.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN+9632%3A2016

Bộ Khoa học và Công nghệ. (2018). Quyết định số 4193/QĐ-BKHCN về Mật ong – Xác định độ pH và độ axit tự do bằng phép chuẩn độ đến pH 8,3 TCVN 12398:2018. https://tieuchuan.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN%2012398:2018

Bộ Khoa học và Công nghệ. (2018). Quyết định số 4056/QĐ-BKHCN về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất Glyphosate bằng phương pháp sắc lỏng ký hiệu năng cao TCVN 12473:2018. https://tieuchuan.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN+12473%3A2018

Bộ Khoa học và Công nghệ. (2019). Quyết định số 1738/QĐ-BKHCN về Mật Ong TCVN 12605:2019. https://tieuchuan.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN+12605%3A2019

Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm. (1990). Quyết định số 2918/QĐ-BKHCN về Mật ong tự nhiên - Phương pháp xác định hàm lượng đường sacaroza TCVN 5269:1990. https://tieuchuan.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN+5269%3A1990

Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm. (1990). Quyết định số 2918/QĐ-BKHCN về Sản phẩm ong - Phương pháp xác định hàm lượng chất rắn không tan trong nước TCVN 5264:1990. https://tieuchuan.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN+5264%3A1990

Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm. (1990). Quyết định số 2918/QĐ-BKHCN về Sản phẩm ong - Phương pháp xác định hàm lượng đường khử tự do TCVN 5266:1990. https://tieuchuan.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN+5266%3A1990

Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm. (1990). Quyết định số 2918/QĐ-BKHCN về Sản phẩm ong - Phương pháp thử cảm quan TCVN 5262:1990. https://tieuchuan.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN+5262%3A1990

Bộ Y tế. (2011). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Nhóm chất làm bóng QCVN 4-20:2011/BYT.

http://www.fsi.org.vn/van-ban-phap ly/1026_3060/qcvn-4-202011byt-quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-phu-gia-thuc-pham-nhom-chat-lam-bong.html

Bộ Y tế (2011). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm QCVN 8-2:2011/BYT.  http://www.fsi.org.vn/pic/files/qcvn-8-2_2011-byt-gioi-han-o-nhiem-kim-loai-nang.pdf

Cảnh, Đ. N. "Khai thác tiềm năng, lợi thế để phát triển du lich nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long". https://sdmd2045.ctu.edu.vn/van-de-noi-bat/kinh-te-xa-hoi/135-khai-thac-tiem-nang-loi-the-de-phat-trien-du-lich-nong-nghiep-dong-bang-song-cuu-long

Da Silva, P. M., Gauche, C., Gonzaga, L. V., Costa, A. C. O., & Fett, R. (2016). Honey: Chemical composition, stability and authenticity. Food Chemistry, 196, 309–323. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2015.09.051

Hossain, M. L., Lim, L. Y., Hammer, K., Hettiarachchi, D., & Locher, C. (2022). A Review of Commonly Used Methodologies for Assessing the Antibacterial Activity of Honey and Honey Products. Antibiotics, 11(7), 975. https://doi.org/10.3390/antibiotics11070975

Kowalski, S. (2013). Changes of antioxidant activity and formation of 5-hydroxymethylfurfural in honey during thermal and microwave processing. Food Chemistry, 141(2), 1378–1382. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2013.04.025

Popova, M., Trusheva, B., Chimshirova, R., Antonova, D., Gechovska, K., Thanh, L. N., Lien, N. T. P., Phuong, D. T. L., & Bankova, V. (2022). Chemical Profile and Antioxidant Capacity of Propolis from Tetragonula, Lepidotrigona, Lisotrigona and Homotrigona Stingless Bee Species in Vietnam. Molecules, 27(22), 7834. https://doi.org/10.3390/molecules27227834

Singh, I., & Singh, S. (2018). Honey moisture reduction and its quality. Journal of Food Science and Technology, 55(10), 3861–3871. https://doi.org/10.1007/s13197-018-3341-5

Thông Tấn Xã Việt Nam (2017). "Phát triển nuôi ong mật bền vững đảm bảo an toàn thực phẩm". Truy cập 02/08/2024, từ: https://www.mard.gov.vn/Pages/phat-trien-nuoi-ong-mat-ben-vung-dam-bao-an-toan-thuc-pham.aspx

Vung, N. N., Choi, Y. S., & Kim, I. (2020). High resistance to Sacbrood virus disease in Apis cerana (Hymenoptera: Apidae) colonies selected for superior brood viability and hygienic behavior. Apidologie, 51(1), 61–74. https://doi.org/10.1007/s13592-019-00708-6

Vững, N.N. (2010). Báo cáo kết quả thưc hiện dự án điều tra cơ bản "Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất ngành ong Việt Nam". Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Hà Nôi.

Zammit Young, G.-W., & Blundell, R. (2023). A review on the phytochemical composition and health applications of honey. Heliyon, 9(2), e12507. https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2022.e12507

Zarei, M., Fazlara, A., & Alijani, N. (2019). Evaluation of the changes in physicochemical and antioxidant properties of honey during storage. Functional Foods in Health and Disease, 9(9), 593. https://doi.org/10.31989/ffhd.v9i9.616