Đánh giá tác động của quá trình chần đến chất lượng puree xoài cát chu (Mangifera indica L.) bảo quản lạnh đông
Abstract
This study was conducted to evaluate the thermal impact (blanching) on the quality of mango puree during frozen storage (-20 ± 2oC). The research content was developed based on factors such as the size of mango pieces, the ratio of mango pieces, blanching water (NL:NC), blanching temperature and time. The quality parameters were browning enzyme activity, carotenoid content, vitamin C, total polyphenol content, and antioxidant activity by free radical scavenging (DPPH). The results showed that mango pieces of 7x2x1 and 10x2x1 cm blanched with the NL:NC ratio of 1:30 (w/v) under boiling water (100oC) for 120 seconds were suitable conditions for pre-treatment processing. The vitamin C content decreased from 26,40 to 19,65 mg%, while the carotenoid content decreased insignificantly. During frozen storage, bioactive compounds declined except for total polyphenol content. Moreover, the size of the mango pieces affected nutritional compounds during blanching and puree storage.
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả tác động của quá trình chần đến chất lượng puree của xoài cát chu trong điều kiện bảo quản lạnh đông (-20±2oC). Nội dung nghiên cứu bao gồm kích thước nguyên liệu, tỷ lệ nguyên liệu và nước chần (NL:NC), nhiệt độ và thời gian chần. Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm định tính enzyme hóa nâu, hàm lượng carotenoid, vitamin C, polyphenol tổng và khả năng kháng oxy hóa thông qua khả năng bắt gốc tự do (DPPH). Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên liệu xoài có kích thước 7x2x1 và 10x2x1 cm khi được chần với tỷ lệ NL:NC là 1:30 (w/v), nhiệt độ chần là 100oC và thời gian chần là 120 giây, đây là điều kiện tiền xử lý thích hợp. Hàm lượng vitamin C giảm từ 26,40 xuống 19,65 mg%. Trong khi đó, hàm lượng carotenoid giảm không đáng kể. Trong quá trình bảo quản lạnh đông, hầu hết các hợp chất sinh học đều giảm theo thời gian bảo quản, trừ hàm lượng polyphenol tổng thay đổi ngược xu hướng chung. Bên cạnh đó, kích thước của nguyên liệu xoài cũng ảnh hưởng đến hàm lượng các chất dinh dưỡng trong quá trình chần và bảo quản puree.
Article Details

This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Akissoe, N., Hounhouigan, J., Mestres, C., & Nago, M. (2003). How blanching and drying affect the colour and functional characteristics of yam (Dioscorea cayenensis-rotundata) flour. Food Chemistry, 82(2), 257-264. https://doi.org/10.1016/S0308-8146(02)00546-0
Augustin, M. A., Ghazali H. M. & Hashim, H. (1985). Polyphenoloxidase from guava (Psidium guajava L.). Journal of the Science of Food and Agriculture, 36(12), 1259-1265. https://doi.org/10.1002/jsfa.2740361209
Brand-Williams, W., Cuvelier, M. E., & Berset, C. (1995). Use of a free radical method to evaluate antioxidant activity. Food Science. Technology.-Lebensmittel-Wissenschaft &Technologie U Technol., 28(1), 25-30. https://doi.org/10.1016/S0023-6438(95)80008-5
Brecht, J. K., & Sidhu, J. S. (2017). Handbook of mango fruit: Production, postharvest science, processing technology and nutrition. John Wiley & Sons Ltd. DOI:10.1002/9781119014362.
El-Ashwah, F. A., El-Manawaty, H. K., Habashy H. N., & El-Shiaty, M. A. (1974). Effect of storage on fruit juices: Frozen lime juice. Review. Agricultural Resarch, 52(9), 79-89.
Figuerola, F., Hurtado, M. L., Estevez, A. M., Chiffelle I., & Asenjo, F. (2005). Fibre concentrates from apple pomace and citrus peel as potential fibre sources for food enrichment. Food Chemistry, 91, 395-401. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2004.04.036
Ghamnam, N. A., & Jaiswal, A. K. (2015). Blanching as a Treatment Process: Effect on Polyphenol and Antoxidant Capaciy of Cabbage, in Victor P., Processing and Impact on Active Component in Food. (pp. 35-43) Discover the world's research, https://doi.org/10.1016/B978-0-12-404699-3.00005-6.
Guiamba, I. R. F., & Svanberg, U. (2016). Effects of blanching, acidification, or addition of EDTA on vitamin C and carotene stability during mango purée preparation. Food Science & Nutrition, 4(5), 706-715.
https://doi.org/10.1002/fsn3.335
Ha T. T. Nga, Hoang T. N. N., Vu H. Y., Dang T. M., & Dong T. A. D. (2017). Efects of spray-drying on carotenoid, phenolic content and dpph of carrot powder and ap plication in food grades. Van Hien University Journal of Science, 5(4), 106-111 (in Vietnamese). https://doi.org/10.58810/vhujs.5.4.2017.5432
Huber, M., Hintermann, G., & Lerch, K. (1985). Primary structure of tyrosinase from Streptomyces glaucescens. Biochemistry, 24(22), 6038-6044.
https://doi.org/10.1021/bi00343a003
Huynh, N. T., Smagghe, G., Gonzales, G. B., Van Camp, J., & Raes, K. (2014). Enzyme-assisted extraction enhancing the phenolic release from cauliflower (Brassica oleracea L. var. botrytis) outer leaves. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 62, 7468-7476. https://doi.org/10.1021/jf502543c
Jaiswal, A. K., Gupta, S., & Abu-Ghannam, N. (2012). Kinetic evaluation of our, texture, polyphenols and antioxidant capaciy of Irish York cabbage after blanching treatment. Food Chemistry, 131, 63-72. doi.org//10.1016/j.food.chem.2011.08.032.
Jayaraman, K. S. (1982). Enzymatic browning in some banana varieties as related to polyphenoloxidase activity and other endogenous factors. Journal of Food and Science Technology, 19, 181-186.
Lakshminarayana, S., Subhadra N. V., & Subramanyam, H. (2015). Some aspects of developmental physiology of the mango fruit. Journal of Horticultural Science, 45(2), 133-142. https://doi.org/10.1080/00221589.1970.11514339
Maldonado-Celis, M. E., Yahia, E. M., Bedoya, R., Ladazura, P., Loango, N., Aguillon, J., Restrepo, B., & Ospina, J. C. G. (2019). Chemistry Composition of Mango (Mangifera indica L.) Fruit. Nutritional and Phytocchemi. Frontiers in Plant Science, 10, 1-21. doi: 10.3389/fpls.2019.01073.
Nguyen, B. V., & Le, T. P. (2011). Fruits. Can Tho University Publishing house (in Vietnamese).
Nguyen, H. X., Do, T.T. N., Doan, T. K. T., Tran, C. L., Pham, C. D., Nguyen, T. M. D., Le T. P. A., Huynh, T. T. N., Nguyen, T. N. D., Hua, L. D., Tran, N. K., Chieu, P. N., Le, T. K. X., Nguyen, T. B. X., & Nguyen, C. H. (2022). Influence of thermal
processing on total polyphenols content, total
flavonoids content, vitamin C, gallic acid and antioxidant activity of Burmese grape
(Baccaurea ramiflora Lour.). Can Tho University Journal of Science, 58(2), 38-47 (in Vietnamese).
https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2022.118
Nguyen, M. C., & Nguyen, P. T. (2006). Effects of pH and temperature on browning caused by peroxidase enzyme of lotus seeds, Can Tho University Journal of Science, 6, 24 – 32 (in Vietnamese).
Nguyen Q. V., & Mai, T. H. A. (2018). Conditions for production of Đa Lat persimmon powder (Diospyros Kaki T.). Hue University of Science, 127(3), 173-184 (in Vietnamese).
https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v127i3A.4539
Ordoñez-Santos L. E., & Ledezma-Realpe, D. P. (2013). Lycopene Concentration and Physico-Chemical Properties of Tropical Fruits. Food and Nutrition Sciences, 4, 758-762. https://doi.org/10.4236/fns.2013.47097
Patthamakanokporn, O., Puwastien, P., Nitithamyong A. And Sirichakwal, P. (2008). Changes of antioxidant activity and total phenolic compounds during storage of selected fruits. Journal of Food Composition and Analysis, 21(3), 241-248. https://doi.org/10.1016/j.jfca.2007.10.002
Pham, V. S., & Bui, T. N. T. (1991). Food analysis. Science and Technics Publishing House, 608tr (in Vietnamese).
Potosí-Calvache, D. C., Vanegas-Mahecha P., & Martínez-Correa, H. A. (2017). Convective drying of squash (Cucurbita moschata): Influence of temperature and air velocity on effective moisture diffusivity, carotenoid content and total phenols. Universidad Nacional de Colombia, 84(202), 112-119. https://doi.org/10.15446/dyna.v84n202.63904
Priyadarshini, A., Rayaguru, K., Biswal, A. K., Panda, P. K., Lenka, C., & Misra, P. K. (2023). Impact of conventional and ohmic blanching on color, phytochemical, structural, and sensory properties of mango (Mangifera indica L.) cubes: A comparative analysis. Food Chemistry Advances, 2, 1-11. https://doi.org/10.1016/j.focha.2023.100308.
Ramana, V., Ramaswamy, H. S., Prasad, B. A., Patwardhan M. V., & Ranganna, S. (1984). Freezing preservation of Totapuri mango pulp. Journal of Food Science Technology, 21, 282-293.
Siddiq, M., Akhtar, S., & Siddiq, R. (2012). Tropical and Subtropical Fruits: Postharvest Physiology, Processing and Packaging. John Wiley & Sons Ine, 15, 277-297. https://doi.org/10.1002/9781118324097
Skrede, G. (1996). Freezing Effects on Food Quality. Marcel dekker, New York, 15, 247-298.
Vamos‐Vigyazo, L., & Haard, N. F. (1981). Polyphenol oxidases and peroxidases in fruits and vegetables. Critical Reviews. Food Science & Nutrition, 15(1), 49-127. https://doi.org/10.1080/10408398109527312