Huỳnh Ngọc Trung Dung * , Ngô Thu Thảo , Cao Thị Minh Nguyệt , Nguyễn Thị Kim Bằng , Nguyễn Thị Như Huỳnh , Lê Phú Nguyên Thảo Nguyễn Phú Quý

* Tác giả liên hệ (hntrungdung@gmail.com)

Abstract

This research assesses the polyphenol and flavonoid contents, antioxidant activity, and α-glucosidase inhibitory activity of the flowers, leaves, and stems of Cosmos bipinnatus using two different extraction solvents: 96% ethanol and 50% ethanol. The findings reveal that 50% ethanol is more effective at extracting polyphenols, while 96% ethanol extracts more flavonoids. Among the plant parts, the flowers contain the highest levels of polyphenols and flavonoids, followed by the leaves and stems. Extracts from the flowers also demonstrated the strongest antioxidant activity, as evaluated by IC50 values in DPPH assays (from 24.78 to 28.62 µg/mL) and reducing power assays (0.34 to 0.36 µg/mL). Additionally, the flowers and leaves exhibited better α-glucosidase inhibitory activity compared to the stems, with the 96% ethanol extract from the flowers showing the strongest inhibition (IC50 = 28.92 µg/mL), approximately 1.6 times higher than the 50% ethanol extract. The correlation between the concentrations of the investigated compounds and the observed bioactivities further emphasizes the crucial role of these compounds in the biological activities of Cosmos bipinnatus (p < 0.01).

Keywords: α-glucosidase, antioxidant, Cosmos bipinnatus, flavonoid, polyphenol

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát hàm lượng polyphenol và flavonoid, hoạt tính kháng oxy hóa, cùng khả năng ức chế α-glucosidase của hoa, lá và thân cây sao nhái tím (Cosmos bipinnatus) khi sử dụng hai dung môi chiết xuất khác nhau là ethanol 96% và ethanol 50%. Kết quả cho thấy ethanol 50% hiệu quả hơn trong việc chiết xuất polyphenol, trong khi ethanol 96% lại thu được nhiều flavonoid hơn. Trong đó, hoa sao nhái tím có hàm lượng polyphenol và flavonoid cao nhất, tiếp theo là lá và thân. Các chiết xuất từ hoa cũng  thể hiện hoạt tính kháng oxy hóa mạnh nhất, được đánh giá thông qua giá trị IC50 trong các thử nghiệm DPPH (từ 24,78 đến 28,62 µg/mL) và năng lực RP (từ 0,34 đến 0,36 µg/mL). Ngoài ra, hoa và lá cây sao nhái tím còn cho thấy khả năng ức chế hoạt động α-glucosidase tốt hơn so với thân, đặc biệt là chiết xuất từ hoa bằng ethanol 96% (IC50 = 28,92 µg/mL), cao hơn khoảng 1,6 lần so với chiết xuất bằng ethanol 50%. Mối tương quan giữa hàm lượng các hợp chất khảo sát và hoạt tính sinh học đã khẳng định vai trò quan trọng của các chất này trong việc tạo nên hoạt tính sinh học của sao nhái tím (p < 0,01).

Từ khóa: α-glucosidase, flavonoid, kháng oxy hóa, polyphenol, sao nhái tím

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ali, Y. S. S. (2011). Effect of mixing date palm leaves compost (DPLC) with vermiculite, perlite, sand and clay on vegetative growth of dahlia (Dahlia pinnata), marigold (Tagetes erecta), zinnia (Zinnia elegans) and cosmos (Cosmos bipinnatus) plants. Research Journal of Environmental Sciences, 5(7), 655. https://doi.org/10.3923/rjes.2011.655.665.

Anwar, F., Kalsoom, U., Sultana, B., Mushtaq, M., Mehmood, T., & Arshad, H. A. (2013). Effect of drying method and extraction solvent on the total phenolics and antioxidant activity of cauliflower (Brassica oleracea L.) extracts. International Food Research Journal, 20(2), 653-659.

Chan, E. W. C., Wong, S. K., & Chan, H. T., (2016). Ulam herbs of Oenanthe javanica and Cosmos caudatus: An overview on their medicinal properties. Journal of Natural Remedies, 16, 137-147. https://doi.org/10.18311/jnr/2016/8370.

Chanda, S., & Dave, R. (2009). In vitro models for antioxidant activity evaluation and some medicinal plants possessing antioxidant properties: An overview. African Journal of Microbiology Research, 3(13), 981-996.

Dong, H. Q., Li, M., Zhu, F., Liu, F. L., & Huang, J. B. (2012). Inhibitory potential of trilobatin from Lithocarpus polystachyus Rehd against α-glucosidase and α-amylase linked to type 2 diabetes. Food Chemistry, 130(2), 261-266. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2011.07.030.

Feduraev, P., Chupakhina, G., Maslennikov, P., Tacenko, N., & Skrypnik, L. (2019). Variation in phenolic compounds content and antioxidant activity of different plant organs from Rumex crispus L. and Rumex obtusifolius L. at different growth stages. Antioxidants, 8(7), 237. https://doi.org/10.3390/antiox8070237.

Gao, Q. H., Wu, P. T., Liu, J. R., Wu, C. S., Parry, J. W., & Wang, M. (2011). Physico-chemical properties and antioxidant capacity of different jujube (Ziziphus jujuba Mill.) cultivars grown in loess plateau of China. Scientia Horticulturae, 130(1), 67-72. https://doi.org/10.1016/j.scienta.2011.06.005.

González-Molina, E., Domínguez-Perles, R., Moreno, D. A., & Gracía-Viguera C. (2010). Natural bioactive compounds of Citrus limon for food and health. Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 51(2), 327-345. https://doi.org/10.1016/j.jpba.2009.07.027.

Pham, H. H. (2003). An Illustrated Flora of Vietnam (Part 2). Tre Publishing House (in Vietnamese).

Jagtap, U. B., & Bapat, V. A. (2012). Antioxidant activities of various solvent extracts of custard apple (Annona squamosa L.) fruit pulp. Nutrafoods, 11(4), 137-144. https://doi.org/10.1007/s13749-012-0053-8.

Jang, I. C., Park, J. H., Park, E., Park, H. R., & Lee, S. C. (2008). Antioxidative and antigenotoxic activity of extracts from cosmos (Cosmos bipinnatus) flowers. Plant Foods for Human Nutrition, 63(4), 205-210. https://doi.org/10.1007/s11130-008-0086-8.

Kalinowska, M., Bielawska, A., Lewandowska-Siwkiewicz, H., Priebe, W., & Lewandowski, W. (2014). Apples: Content of phenolic compounds vs. variety, part of apple and cultivation model, extraction of phenolic compounds, biological properties. Plant Physiology and Biochemistry, 84, 169-188. https://doi.org/10.1016/j.plaphy.2014.09.006.

Kulichenko, E. O., Andreeva, O. A., Sergeeva, E. O., Sigareva, S. S., Terekhov, A. Y., Oganesyan, E. T., & Sidorskaya, S. Y. (2022). Pharmacological activity of extracts from plants of Cosmos bipinnatus Cav. species. Pharmacy & Pharmacology, 10(1), 82-92. https://doi.org/10.19163/2307-9266-2022-10-1-82-92.

Dang, L. G., Le, G. T., Pham, V. Đ., & Huynh, D. T. N. (2020). Total polyphenol, flavonoid and antioxidant activity of leaves and flowers in three species cosmos (Asteraceae). Journal of Scientific Research and Economic Development, 9, 259-269 (in Vietnamese).

Dang, L. G., Tri, N. K., Nguyen, Y. N., Duong, B. T., & Huynh, D. T. N. (2022). Antioxidant, α-glucosidase, and anticancer activities of Cosmos caudatus Kunth and Cosmos sulphureus Cav. Can Tho University Journal of Science, 58, 114-119 (in Vietnamese). https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2022.127.

Manach, C., Scalbert, A., Morand, C., Rémésy, C., & Jiménez, L. (2004). Polyphenols: Food sources and bioavailability. The American Journal of Clinical Nutrition, 79(5), 727-747. https://doi.org/10.1093/ajcn/79.5.727.

Marinova, D., Ribarova, F., & Atanassova, M. (2005). Total phenolics and total flavonoids in Bulgarian fruits and vegetables. Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy, 40(3), 255-260.

Mohsen, S. M., & Ammar, A. S. M. (2009). Total phenolic contents and antioxidant activity of corn tassel extracts. Food Chemistry, 112(3), 595-598. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2008.06.014.

Nabavi, S. M., Nabavi, S. F., Eslami, S., & Moghaddam, A. H. (2012). In vivo protective effects of quercetin against sodium fluoride-induced oxidative stress in the hepatic tissue. Food Chemistry, 132(2), 931-935. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2011.11.070.

Olajuyigbe, O., & Ashafa, A. (2014). Chemical composition and antibacterial activity of essential oil of Cosmos bipinnatus Cav. leaves from South Africa. Iranian Journal of Pharmaceutical Research: IJPR, 13(4), 1417. PMCID: PMC4232809.

Nguyen, P. K. P. (2007). Methods of isolating organic compounds. Vietnam National University-Ho Chi Minh City Publishing House (in Vietnamese).

Saleem, M., Ali, H. A., Akhtar, M. F., Saleem, U., Saleem, A., & Irshad, I. (2019). Chemical characterisation and hepatoprotective potential of Cosmos sulphureus Cav. and Cosmos bipinnatus Cav. Natural Product Research, 33(6), 897-900. https://doi.org/10.1080/14786419.2017.1413557.

Tadera, K., Minami, Y., Takamatsu, K., & Matsuoka, T. (2006). Inhibition of α-glucosidase and α-amylase by flavonoids. Journal of Nutritional Science and Vitaminology, 52(2), 149-153.

Vallejo, F., Tomás-Barberán, F. A., & García-Viguera, C. (2003). Effect of climatic and sulphur fertilisation conditions, on phenolic compounds and vitamin C, in the inflorescenes of eight broccoli cultivars. European Food Research and Technology, 216(5), 395-401.

Ta, V. Q., Dinh, S. T., Le, M. Q., Ngo, D. N. K. (2024). In vitro gout treatment oriented biological activities of the extract of Cosmos sulphureus Cav. Flower. Vietnam Medical Journal, 537(1B), 275-281 (in Vietnamese). https://doi.org/10.51298/vmj.v537i1B.9155.

Woo, J. H., Shin, S. L., & Lee, C. H. (2010). Antioxidant effects of ethanol extracts from flower species of compositae plant. Journal of the Korean Society of Food Science and Nutrition, 39(2), 159-164. https://doi.org/10.3746/jkfn.2010.39.2.159.

Yildirim, A., Mavi, A., & Kara, A. A. (2001). Determination of antioxidant and antimicrobial activities of Rumex crispus L. extracts. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 9, 4083-4089.
https://doi.org/10.1021/jf0103572.

Zhang, C., Suen, C. L. C., Yang, C. & Quek, S. Y., (2018). Antioxidant capacity and major polyphenol composition of teas as affected by geographical location, plantation elevation and leaf grade. Food Chemistry, 244, 109-119. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2017.09.126.